PHÍ ĐI VAY, VND,%
Chi phí Chi phí Chi phí
Chi phí đi vay hành
Chi phí thế Chi phí Chi Chi phí phí tư
đi lại cơ hội khác
chính chấp giấy tờ vấn Dưới 200.000 13.614 121.270 29.348 0 9.087 0 0 (12.17%) 7.85% 69.97% 16.93% 0.00% 5.24% 0.00% 0.00% 201.000- 400.000 43.724 181.583 32.778 0 11.833 0 31.250 (38.10%) 14.52% 60.29% 10.88% 0.00% 3.93% 0.00% 10.38% 401.000- 600.000 53.516 205.205 25.125 82.969 13.225 2.000 127.500 (21.16%) 10.50% 40.27% 4.93% 16.28% 2.60% 0.39% 25.02% 601.000- 800.000 59.686 207.379 20.000 182.286 27.138 5.517 189.655 (15.34%) 8.63% 29.98% 2.89% 26.35% 3.92% 0.80% 27.42% Trên 800.000 57.780 232.285 7.500 311.597 34.150 13.500 327.500 (13.23%) 5.87% 23.60% 0.76% 31.60% 3.47% 1.37% 33.27% Tổng thể 46.133 188.756 25.924 80.636 16.630 2.772 105.435 9.48% 38.69% 5.79% 18.64% 3.47% 0.55% 23.39%
(Nguồn: nghiên cứu năm 2013)
Dựa trên bảng trung bình của sự phân bố các chi phí đi vay trên, nhận thấy đối với những món vay có chi phí đi vay dưới 200.000 đồng thì chi phí cơ hội chiếm phần lớn 69.97%, sau đó là chi phí hành chính chiếm 16.93%, chi phí đi lại chiếm 7.85%, chi phí giấy tờ chiếm 5.24% và khơng tốn chi phí thế chấp, chi phí tư vấn hay chi phí khác. Đây có thể là những món vay nhỏ, khơng cần thế chấp và khơng tốn chi phí khác. Trong đó, chi phí cơ hội chiếm phần lớn tỉ lệ trong chi phí đi vay.
Đối với những món vay có chi phí đi vay từ 201.000 đồng trở lên, chi phí thế chấp, chi phí tư vấn và chi phí khác xuất hiện và chiếm một phần khá đáng kể. Chi phí tư vấn ở địa bàn thị xã Long Khánh dường như chỉ xảy ra ở các ngân hàng
thương mại và cũng chỉ chiếm một phần nhỏ. Chi phí cơ hội giảm dần tỉ trọng theo chi phí đi vay nhưng vẫn chiếm một lượng chi phí khá lớn. Chi phí thể chấp và chi phí khác tăng dần theo tổng thể chi phí đi vay và chiếm phần lớn tỉ trọng. Điều này có thể do khi vay những món tiền lớn sẽ có chi phí đi vay lớn làm phát sinh chi phí thể chấp dựa trên tài sản đảm bảo và chi phí khác (chi phí dành cho cá nhân và chi phí tặng quà cho cán bộ tín dụng). Đặc biệt, đối với những món vay có tổng chi phí cao hơn 401.000 đồng, chi phí thể chấp và chi phí khác ln giữ tỉ lệ cao trong chi phí đi vay.[Chi phí thể chấp (16.28% - 31.60%) và chi phí khác (25.02% - 33.27%)].
Về tồng thể, chi phí đi lại với tỉ trọng 9.48%, chi phí hành chính 5.79%, chi phí giấy tờ 3.47% và chi phí tư vấn 0.55% chiếm một phần nhỏ trong tổng thể chi phí đi vay. Điều cần quan tâm chính là chi phí cơ hội, chi phí thế chấp và chi phí khác xuất hiện và chiếm tỉ lệ cao trong chi phí đi vay. Chi phí cơ hội là tổng chi phí về thời gian mà người đi vay bỏ ra để vay được vốn. Dù món vay lớn hay nhỏ thì chi phí cơ hội luôn tồn tại và chiếm một tỉ trọng đáng kể trong chi phí đi vay. Khi tổng chi phí đi vay tăng lên thì chi phí thế chấp và chi phí khác xuất hiện và tăng dần tỉ trọng.
Bảng 3.4. TRUNG BÌNH CÁC NHÂN TỐ PHÂN THEO NGÂN HÀNG VAY Loại ngân hàng Ngân Các tiêu chí Ngân hàng Nơng Nghiệp Ngân hàng Chính Sách Xã Quỹ tín dụng nhân hàng thương mại Trung bình mẫu
(Nguồn: nghiên cứu năm 2013)
Bảng 3.4 cho ta thấy được mức chi phí đi vay trung bình mà người đi vay gặp phải. Mức vay trung bình là 40.05 triệu đồng, trong đó mức cho vay ở ngân hàng nông nghiệp là cao nhất với mức cho vay trung bình là 47.46 triệu đồng vì NHNo với vai trò là ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn. NHCSXH cho vay thấp nhất với mức cho vay trung bình chỉ 16.11 triệu đồng bởi vì
Hội dân
khác
Số tiền vay (triệu đồng) 47.46 16.11 25.17 43.96 40.05
Lãi suất (%) 10.39 7.63 12.90 13.88 10.67
Thời gian chờ đợi (giờ) 10.23 8.39 10.71 10.76 10.07
Kì hạn vay ( tháng) 12.95 12.14 12.00 12.50 12.67
Số lần đến ngân hàng (lượt) 2.99 3.04 2.94 2.92 2.98 Khoảng cách từ nhà đến ngân
8.36 5.56 6.79 7.98 7.73
hàng, địa điểm giao dịch (km)
Chi phí đi lại (Ngàn đồng) 50.22 28.51 42.72 49.85 46.13 Chi phí cơ hội (Ngàn đồng) 191.82 157.37 200.79 201.77 188.76 Chi phí giấy tờ (Ngàn đồng) 16.31 11.18 16.00 25.00 16.63 Chi phí hành chính(Ngàn đồng) 30.04 26.79 31.94 0.83 25.92 Chi phí thế chấp (Ngàn đồng) 53.25 - 39.55 335.63 80.64 Chi phí tư vấn (Ngàn đồng) - - - 21.25 2.77 Chi phí khác (Ngàn đồng) 111.40 21.43 127.78 158.33 105.43 Tổng chi phí(Ngàn đồng) 453.04 245.28 458.79 792.66 466.29 Chi phí đi vay/Số tiền vay (%) 0.95 1.52 1.82 1.80 1.16
do chính sách của ngân hàng là cho vay người nghèo trong giới hạn là từ 30 triệu trở xuống, QTDND có mức vay trung bình là 25.17 triệu đồng và các ngân thương mại khác là 43.96 triệu đồng.
Về lãi suất, người vay phải chịu mức lãi suất trung bình là 10.67 %/năm cho số tiền vay, thấp nhất vẫn là NHCSXH (7.63%/năm) và NHNo (10.39%) với các chính sách lãi suất thấp được chính phủ quy định, hỗ trợ trong việc phát triển nông nghiệp, nơng thơn thơng qua chính sách “TAM NƠNG”, QTDND và các ngân hàng thương mại khác có lãi suất cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn khá cao.
Khách hàng phải chờ trung bình 10.07 giờ để vay được, trong đó NHCSXH với thủ tục nhanh gọn hơn, chính sách đi tận xuống xã để cho vay nên tiết kiệm thời gian chờ đợi của khách hàng vay vốn (8.39 giờ), trong khi các tổ chức tín dụng cịn lại thì thời gian chở đợi khá tương đương nhau (10.23 – 10.76 giờ).
Kỳ hạn vay trung bình là 12.67 tháng, trong đó NHNo có thời hạn cho vay lớn nhất 12.95 tháng, trong khi các tổ chức tín khác có kì hạn vay tương đương nhau (12.00 – 12.50 tháng).
Người nông dân phải đến ngân hàng để hoàn tất việc vay vốn là khoảng 2.98 lần. Các tổ chức tín dụng yêu cầu người vay phải đến ngân hàng tương đương nhau. (2.92 – 3.04 lần)
Khoảng cách từ nhà đến nơi vay trung bình là 7.73 km, trong đó NHCSXH thấp nhất (5.56 km), với chính sách là mở rộng địa bàn, trực tiếp đến các ủy ban nhân dân xã và cho vay trực tiếp ở đó, giải ngân ở các hội đồn thể tại các địa bàn gần sát với nơi dân cư trú. QTDND cũng có khoảng cách đến nơi các hộ cho vay ngắn 6.79 km, do quỹ tín dụng cao su có vị trí đặt trụ sở tại xã Suối Tre nên có lượng khách hàng vay vốn riêng biệt. Các ngân hàng thương mại và NHNo còn cách khá xa các xã.
Khoảng cách ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đi lại. NHCSXH với khoảng cách gần nơi cư trú của khách hàng nhất nên có chi phí thấp nhất (28.51 ngàn đồng) so với trung bình mẫu là 46.13 ngàn đồng. QTDND có chi phí đi lại trung bình là
42.72 ngàn đồng, các ngân hàng thương mại khác là 49.85 ngàn đồng. Cao nhất là NHNo tốn 50.22 ngàn đồng.
Xét về chi phí cơ hội, NHCSXH có chi phí thấp nhất 157.37 ngàn đồng, tiếp sau là NHNo 191.82 ngàn đồng, QTDND tốn 200.79 ngàn đồng, và cuối cùng là các ngân hàng thương mại khác tốn chi phí cơ hội là 201.77 ngàn đồng. Trung bình tổng thể là 188.76 ngàn đồng.
Chi phí giấy tờ là chi phí của việc hồn tất các thủ tục giấy tờ xin vay tín dụng bao gồm: photocopy các tài liệu, giấy tờ, phí nộp đơn hay các chi phí khác. NHCSXH có chi phí giấy tờ thấp nhất (11.18 ngàn đồng), phù hợp với tiêu chí ngân hàng cho người nghèo, thủ tục, giấy tờ đơn giản so với tổng thể là 16.63 ngàn đồng. NHNo và QTDND có mức chi phí tương đương nhau (16.0 – 16.31 ngàn đồng) trong khi các ngân hàng thương mại có chi phí này là cao nhất 25 ngàn đồng điều này là do tất cả món vay của ngân hàng thương mại đều thơng qua hình thức vay đảm bảo bằng tài sản vốn đòi hỏi nhiều thủ tục và giấy tờ pháp lý.
Chi phí hành chính, chi phí luật pháp được trả cho các tổ chức luật pháp, luật sư và các tổ chức hành chính. Chi phí này bao gồm việc chứng thực, xác nhận tài sản thế chấp hợp lệ, hợp pháp và thuộc về người đi vay. Trung bình người đi vay tốn 25.92 ngàn đồng chi phí hành chính. Đối với, các ngân hàng thương mại có chi phí thấp nhất (0.83 ngàn đồng) vì tất cả các món tiền vay đều phải qua thế chấp. Các tổ chức tín dụng cịn lại với hình thức tín chấp tài sản, phải xác minh nơi cư trú tại xã, phường, tốn chi phí từ 26.79 ngàn đồng cho đến 33.94 ngàn đồng. Hiếm gặp các trường hợp tố tụng, tranh chấp quyền sở hữu tài sản nên chi phí này khá thấp.
Do các món vay của ngân hàng thương mại đều thơng qua hình thức đảm bảo bằng tài sản nên chi phí thế chấp của các ngân hàng thương mại (335.63 ngàn đồng) cao nhất so với tổng thể là 80.64 ngàn đồng. NHCSXH khơng tốn chi phí thế chấp tài sản vì lý do các khách hàng vay đều ở dạng tín chấp cho các hộ vay giảm nghèo. QTDND có mức chi phí thế chấp trung bình là 39.55 ngàn đồng, trong khi NHNo là 53.25 ngàn đồng.
Về chi phí tư vấn, riêng chỉ có một số ngân hàng thương mại như ngân hàng Đại Á, Đại Tín,... thu phí tư vấn thơng qua số tiền xin vay nên làm cho khối ngân hàng thương mại có chi phí tư vấn, trong khi các tổ chức tín dụng cịn lại khơng phát sinh chi phí này.
Chi phí khác được định nghĩa là chi phí dành cho bản thân hay quà tặng cho nhân viên tín dụng phát sinh trong q trình đi vay. Về loại chi phí này, đa số các ngân hàng đều có, nhưng thấp nhất vẫn là NHCSXH (21.43 ngàn đồng) so với tổng thể (105.43 ngàn đồng). Các tổ chức tín dụng khác có mức chi phí khác từ 111.40 ngàn đồng đến 158.33 ngàn đồng.
Tổng cộng lại tất cá chi phí, người đi vay phải tốn trung bình là 466.29 ngàn đồng, trong đó thấp nhất là ngân hàng chính sách xã hội (245.28 ngàn đồng) và cao nhất là các ngân hàng thương mại (792.66 ngàn đồng). Điều này khá hợp lý vì do chính sách của NHCSXH nhằm giúp người dân nghèo giảm thiếu tối đa chi phí thơng qua việc tiếp cận các tổ vay vốn, vay số tiền nhỏ với hình thức tín chấp. Đối với ngân hàng thương mại tất cả các khoảng vay đều phải được thế chấp, một số ngân hàng cịn thu cả chi phí tư vấn (Đại á bank, Trustbank) và lãi suất khá cao nên làm cho chi phí đi vay khá cao. Tổng chi phí giao dịch của NHNo (453.04 ngàn đồng) và QTDND (458.79 ngàn đồng) ở mức khá gần với mức trung bình tổng thể. Điều này có thể do chính sách linh hoạt, không cần thế chấp những món tài sản dưới 50 triệu đồng đối với ngân hàng nông nghiệp và dưới 30 triệu đồng đối với quỹ tín dụng nhân dân, giảm thiểu đáng kể chi phí thế chấp.
Tuy nhiên khi nhìn ở dưới một góc độ khác, đại lượng chi phí đi vay/ số tiền vay thể hiện chi phí phải bỏ ra để vay được một đồng tiền thì NHNo lại ở mức thấp nhất (0.95%), có hiệu quả kinh tế nhất. NHCSXH đứng thứ hai với hệ số chi phí đi vay/ số tiền vay là 1.52%, các ngân hàng thương mại khác (1.80%) và QTDND (2.24%) đều có đại lượng này lớn hơn trung bình tổng thể (1.82%). Điều này cũng khá phù hợp với chính sách của nhà nước hỗ trợ NHNo nhằm phát triển lĩnh vực tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn.
Bảng 3.5. TRUNG BÌNH CÁC NHÂN TỐ PHÂN THEO SỐ TIỀN VAY
≤ 50 triệu
Tiêu chí 51 – 100 10
(Nguồn: nghiên cứu năm 2013)
Khách hàng vay vốn được chia thành 3 nhóm dựa trên số tiền xin vay. Lãi suất đi vay trung bình là 10.67%/ năm. Những món vay từ 50 triệu đồng trở xuống có mức lãi suất thấp nhất (10.57%/năm) do có sự tham gia của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội với mức lãi suất thấp, chủ yếu dành cho người nghèo. Với các món vay cịn lại lãi suất tăng dần lãi suất từ 11.22% lên 11.38%. Nhìn chung, lãi suất có xu hướng tăng dần theo số tiền vay, nguyên nhân có thể là do sự ảnh hưởng của kì hạn vay, kỳ hạn vay càng dài thì lãi suất tính trên số tiền vay có xu hướng tăng cao.
SỐ TIỀN VAY Trung
1 – 150 bình mẫu
đồng triệu đồng triệu đồng
Lãi suất (%) 10.57 11.22 11.38 10.67
Thời gian chờ đợi (giờ) 9.98 10.29 11.19 10.07
Kì hạn vay ( tháng) 12.25 14.53 16.50 12.67
Số lần đến ngân hàng (lượt) 2.90 3.21 4.13 2.98
Khoảng cách từ nơi cư trú đến
7.77 7.42 7.51 7.73
ngân hàng (km)
Chi phí đi lại (Ngàn đồng) 45.58 46.29 56.66 46.13
Chi phí cơ hội (Ngàn đồng) 187.18 192.93 209.79 188.76
Chi phí giấy tờ (Ngàn đồng) 14.23 29.47 33.13 16.63 Chi phí hành chính(Ngàn đồng) 29.17 7.37 6.25 25.92 Chi phí thế chấp(Ngàn đồng) 42.00 289.60 349.77 80.64 Chi phí tư vấn (Ngàn đồng) 2.48 4.74 3.75 2.77 Chi phí khác (Ngàn đồng) 94.90 110.53 300.00 105.43 Tổng chi phí (Ngàn đồng) 415.55 677.93 959.34 466.29
Chi phí đi vay/ Số tiền vay (%) 1.65 0.84 0.68 1.16
Thời gian chờ đợi, kì hạn vay và số lần đến ngân hàng cũng có xu hướng tăng lên theo số tiền xin vay. Điều này khá phù hợp bởi vì số tiền vay càng lớn thì nhân viên tín dụng càng phải thẩm định, kiểm tra, hồn chỉnh thủ tục nhiều nên mất thời gian chờ đợi, cũng như người đi vay phải lên ngân hàng nhiều hơn để bổ sung thủ tục. Đồng thời những món vay lớn phải tốn nhiều thời gian hơn để hoàn trả vốn nên làm cho kì hạn vay tăng dần theo số tiền vay. Nhìn chung thì người đi vay phải mất 10.07 giờ đồng hồ để hồn tất việc vay vốn, có kì hạn vay trung bình là 12.67 tháng và phải lên ngân hàng trung bình là 2.98 lần để hồn chỉnh thủ tục vay vốn.
Chi phí đi lại, chi phí cơ hội và chi phí giấy tờ có xu hướng tăng dần lên theo
số tiền vay. Thời gian, kì hạn vay và số lần đến ngân hàng có tác động trực tiếp đến chi phí đi lại và chi phí cơ hội, nên món tiền vay càng lớn thì những chi phí liên quan phát sinh càng tăng cao. Tương tự đối với chi phí giấy tờ. Số tiền vay lớn địi hỏi khác hàng phải cung cấp đầy đủ giấy tờ liên quan mà làm cho chi phí này tăng lên nhiều.
Chi phí hành chính, chi phí luật pháp được trả cho các tổ chức luật pháp, luật
sư và các tổ chức hành chính. Chi phí này bao gồm việc chứng thực, xác nhận tài sản thế chấp hợp lệ, hợp pháp và thuộc về người đi vay. Do một số món vay dưới 50 triệu đồng đối với ngân hàng nông nghiệp, dưới 30 triệu đồng đối với quỹ tín dụng nhân dân và các món vay của ngân hàng chính sách xã hội địi hỏi việc xác nhận của ủy ban nhân dân xã nên làm chi phí này cao (29.17 ngàn đồng) so với tổng thể (25.92 ngàn đồng), và chi phí này có xu hướng giảm dần.
Chi phí thế chấp, chi phí nảy sinh khi thực hiện việc thế chấp tài sản cho các
món vay đảm bảo bằng tài sản. Chi phí này cũng có xu hướng tăng theo sơ tiền vay (42.00 ngàn đồng – 349.77 ngàn đồng). Khi món tiền vay càng lớn thì địi hỏi chi phí đảm bảo dựa trên số tiền vay tăng thêm. Tổng thể, người đi vay phải tốn 80.64 ngàn đồng chi phí thế chấp.
Chi phí tư vấn chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chi phí. Điều này là do đa
số các tổ chức tài chính đều khơng thu chi phí tư vấn vay, ngoại trừ một số ngân hàng thương mại thu gián tiếp qua việc cho vay.
Chi phí khác, chi phí nảy sinh trong khi đi vay. Chi phí này có thể là do người
đi vay sử dụng, cũng là chi phí tặng quà, tiền bạc cho nhân viên tín dụng. Chi phí này xuất hiện ở tất cả món vay, và chiếm tỉ lệ khá cao trong chi phí đi vay, có xu hướng tăng dần cả về số lượng lẫn tỉ lệ theo số tiền vay. Người đi vay phải chịu chi phí khác trung bình là 105.43 ngàn đồng.
Chi phí đi vay dưới 50 triệu đồng là 415.55 ngàn đồng, chi phí vay từ 51 triệu đến 100 triệu đồng là 677.93 ngàn đồng, chi phí đi vay của những món tiền vay từ 101 đến 150 triệu đồng là 959.34 ngàn đồng.