D( ) D(CPI)

Một phần của tài liệu (Trang 54 - 58)

: cú sốc giá sản xuất cú sốc giá tiêu dùng

100 D( ) D(CPI)

D(CPI) D(PPI)

D(IMP) D(NEER) OUTPUTGAP80 80 60 40 20 0 D(OIL) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 100 D(CPI) D( PI)

D(IMP) OUTPUTGAP D(NEER) D(M)D(OIL) D(OIL) 80 60 40 20 0 123456789 10 11 12

Hình 4.11: Kết quả phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng – giai đoạn sau (11/2007 – 12/2012) – Thứ tự Cholesky thay thế 1

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mềm thống kê

Hình 4.12: Kết quả phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng – giai đoạn trước (1/2001 – 10/2007) – Thứ tự Cholesky thay thế 2

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mềm thống kê

M

100

D(CPI)D(PPI) D(PPI)

D(IMP) OUTPUTGAP D(NEER) D(M)D(OIL) D(OIL) 80 60 40 20 0 123456789 10 11 12

Hình 4.13: Kết quả phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng – giai đoạn sau (11/2007 – 12/2012) – Thứ tự Cholesky thay thế 2

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mềm thống kê

Nhìn chung, kết quả thu được khi thực hiện phản ứng xung và chuẩn hóa cú sốc, và thực hiện phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng đối với thứ tự Cholesky thay thế 1 hay thứ tự Cholesky thay thế 2 đều đem đến những kết quả khơng có nhiều khác biệt so với thứ tự Cholesky ban đầu. Mức độ truyền dẫn tỷ giá lên các chỉ số giá trong nước ở giai đoạn sau vẫn tăng hơn so với giai đoạn trước, mức độ truyền dẫn tỷ giá vẫn giảm dần dọc theo chuỗi giá cả ở cả hai giai đoạn. Đồng thời, chỉ số giá tiêu dùng chịu ảnh hưởng rất lớn từ cú sốc trễ của chính nó ở cả hai giai đoạn, chính sách tiền tệ có độ trễ nhất định trước khi phát huy tác dụng ở cả hai giai đoạn, và đóng góp của cú sốc tỷ giá hối đối trong việc giải thích biến động của chỉ số giá tiêu dùng cũng tăng từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau. Như vậy, các kết quả ước lượng ban đầu là phù hợp.

5.Kết luận

Trong luận văn này, tác giả đã tiến hành xem xét mối quan hệ giữa truyền dẫn tỷ giá hối đoái lên chỉ số giá cả trong nước và việc điều hành chính sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát ở Việt Nam, bằng cách sử dụng mơ hình VAR qua hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất từ tháng 1 năm 2001 đến tháng 10 năm 2007, giai đoạn thứ hai từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 12 năm 2012.

Kết quả kiểm định cho thấy có mối quan hệ giữa truyền dẫn tỷ giá hối đoái lên chỉ số giá cả trong nước và việc điều hành chính sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát ở Việt Nam. Cụ thể, mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái gia tăng khi việc điều hành chính sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát trở nên kém hiệu quả. Bên cạnh đó, luận văn cịn nhận thấy hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá hối đoái ở Việt Nam là giảm dần dọc chuỗi giá cả theo quy trình sản xuất phân phối, cụ thể, truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến chỉ số giá nhập khẩu là lớn nhất, sau đó đến chỉ số giá sản xuất và cuối cùng là chỉ số giá tiêu dùng.

Kết quả nghiên cứu tiếp tục ủng hộ những nhận định về chính sách tiền tệ đa mục tiêu hiện nay là không thực sự mang lại hiệu quả trong bối cảnh kinh tế trong nước diễn biến phức tạp và ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới đầy biến động, thể hiện qua kết quả mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái gia tăng trong thời gian gần đây, hay nói cách khác, lạm phát trở nên nhạy cảm hơn trước cú sốc tỷ giá hối đối trong thời gian gần đây. Từ đó, tác giả cho rằng lạm phát mục tiêu – chính sách đang được xem xét bởi các nhà điều hành – có thể là một lựa chọn hợp lý cho chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian tới.

Trong một chừng mực nhất định, luận văn đã phần nào tìm hiểu được mối quan hệ giữa truyền dẫn tỷ giá và chính sách tiền tệ ở Việt Nam, với việc sử dụng kiểm định điểm gãy cấu trúc tại thời điểm có sự chuyển biến trong việc điều hành chính sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát, từ đó tiến hành chạy mơ hình VAR qua hai giai đoạn. Đây có thể được xem là điểm khác biệt đáng chú ý so với những nghiên cứu cùng chủ đề trước đây ở Việt Nam. Tuy nhiên, luận văn này khi thực hiện vẫn nhận thấy

còn nhiều hạn chế chưa giải quyết được. Chuỗi số liệu về giá trị sản lượng công nghiệp và chỉ số giá sản xuất công bố trên GSO không đầy đủ và liên tục nên tác giả phải tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau và sử dụng phương pháp nội suy, có thể ảnh hưởng đến kết quả mơ hình. Mơ hình VAR rút gọn với những giả định về thứ tự Cholesky giữa các biến chưa xử lý hết được các mối quan hệ đồng thời giữa các biến vĩ mô trọng yếu trong nền kinh tế.

Những nghiên cứu về truyền dẫn tỷ giá hối đoái dọc theo chuỗi giá cả phân theo quy trình sản xuất liên ngành và những nghiên cứu về chính sách lạm phát mục tiêu và khả năng áp dụng tại Việt Nam có thể là những gợi mở cho hướng nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w