Quy định chặt chẽ về trích lập dự phòng rủi ro bảo lãnh

Một phần của tài liệu (Trang 89)

3.2.1 .Giải pháp nghiệp vụ

3.3. Kiến nghị

3.3.2.3 Quy định chặt chẽ về trích lập dự phòng rủi ro bảo lãnh

Đối với các NHTM, nợ tiềm ẩn chủ yếu bao gồm các khoản bảo lãnh vay vốn, cam kết trong nghiệp vụ tín dụng thƣ (L/C), các khoản bảo lãnh khác nhƣ thanh toán, thực hiện hợp đồng, dự thầu… Trong đó, cam kết trong nghiệp vụ tín dụng thƣ (L/C) nhìn chung có tính an tồn cao hơn so với các khoản bảo lãnh vay vốn hay các khoản bảo lãnh khác. Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn không đƣợc phản ánh trực tiếp trong bảng cân đối kế toán mà chỉ đƣợc ghi nhận ngoại bảng (off balance sheet).

Mặc dù việc quản lý dƣ nợ cho vay hiện nay đã đƣợc đẩy mạnh kiểm soát, song rủi ro từ các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn của nhóm NHTM vẫn cịn là một dấu hỏi lớn. Chẳng hạn nhƣ nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán hay bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ khác, hồn cảnh kinh doanh khó khăn có thể đẩy nhiều doanh nghiệp đến việc vi phạm thỏa thuận. Lúc này ngân hàng sẽ phải đứng ra thực hiện nghĩa vụ với bên đƣợc bảo lãnh và các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn sẽ trở nghĩa vụ nợ thực sự. Không những vậy, nguy cơ trở thành nợ xấu đối với các khoản nợ này cũng rất cao.

Một điểm đáng lƣu ý thêm là các khoản cam kết ngoại bảng hiện vẫn phải trích lập dự phịng rủi ro theo quy định của NHNN. Tuy nhiên, thực tế bấy lâu nay cho thấy vì đây là khoản mục ngoại bảng nên thơng tin chi tiết về bản chất và việc trích lập dự phịng cực kỳ khơng rõ ràng. Điều này càng khiến lo ngại tăng cao trong bối cảnh hiện nay là hồn tồn có cơ sở. Vì vậy, thiết nghĩ NHNN nên có quy định chặt chẽ hơn về việc trích lập dự phịng dƣ nợ bảo lãnh để các ngân hàng có thể chủ động hơn trong cơng tác quản trị rủi ro.

Một phần của tài liệu (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w