CHƢƠNG 5 : CÁC KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
5.1. Các kiến nghị
5.1.1. Tăng cƣờng giám sát của Ủy ban chứng khoán đối với việc cơng bố báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết
- Các sở giao dịch chứng khoán là đối tƣợng đầu tiên cần đƣợc định hƣớng hoạt động một cách hiệu quả bởi, cùng với Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc, đây là cơ quan quản lý trực tiếp mọi đối tƣợng trên thị trƣờng chứng khoán. Chất lƣợng hoạt động của các tổ chức kinh doanh chứng khoán cũng nhƣ chất lƣợng cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết chịu tác động không nhỏ từ sự quản lý của Sở giao dịch.
- Sở giao dịch chứng khoán, với tƣ cách là đơn vị quản lý trực tiếp các tổ chức niêm yết cần có biện pháp cũng nhƣ chế tài nghiêm ngặt để giám sát và xử lý các sai phạm trong công bố thông tin của các cơng ty. Việc cơng ty chứng khốn SME né tránh công bố thông tin trong gần cả năm 2012 nhƣng tới tận cuối tháng 10 năm 2013 mới có quyết định hủy niêm yết cổ phiếu SME cho thấy Sở giao dịch chứng khốn cịn nới lỏng trong cơng tác giám sát của mình. Việc xử lý nghiêm khắc đối với các sai phạm, góp phần củng cố niềm tin cho các cơng ty có tiềm năng tốt nhƣng chƣa niêm yết thực hiện niêm yết cổ phiếu của mình, những nhân tố mới này sẽ góp phần khơng nhỏ giúp nâng cao tính minh bạch chung của toàn thị trƣờng.
- Thị trƣờng chứng khốn sẽ ln bị chao đảo trƣớc những tin xấu hoặc tin đồn nhảm. Để đối phó với đầu cơ cũng nhƣ việc phao tin đồn thất thiệt ảnh hƣởng tới hoạt động của thị trƣờng chứng khoán, Sở giao dịch cần có sự giám sát chặt chẽ biến động của thị trƣờng do ảnh hƣởng của tin xấu và có phản ứng kịp thời để giảm thiểu thiệt hại. Qua đó cũng góp phần củng cố tính kịp thời của các thông tin trung thực đến các nhà đầu tƣ. Phiên giảm điểm đột ngột của VN-Index ngày 21/2/2013 do cơ quan quản lý thiếu phản ứng kịp thời trong phiên giao dịch ngay khi có tin đồn sai lạc, khiến thị trƣờng mất gần 34.000 tỷ đồng vốn hóa, mức sụt giảm lớn nhất kể từ vụ án của ông Nguyễn Đức Kiên cựu chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Á Châu.
- Các Sở giao dịch chứng khốn cũng cần có sự giám sát chặt chẽ hơn nữa không những về thời hạn công bố thơng tin mà cịn về nội dung, chất lƣợng của việc công bố thông tin. Trong lúc thu thập dữ liệu để thực hiện đề tài, ngƣời thực hiện đã gặp nhiều trƣờng hợp doanh nghiệp chỉ công bố bản thảo các báo cáo tài chính, chƣa có ý kiến kiểm toán nhƣng vẫn đƣợc cập nhật và đăng trên cơ sở dữ liệu của Sở giao dịch chứng khoán.
- Tăng cƣờng năng lực quản lý, giám sát, thanh tra và cƣỡng chế thực thi của cơ quan quản lý nhà nƣớc trên cơ sở cho phép Ủy ban chứng khốn có đủ quyền lực để thực thi tốt các chức năng quản lý, giám sát, thanh tra và cƣỡng chế thực thi đối với các hành vi vi phạm.
5.1.2.Nâng cao chất lƣợng kiểm tốn báo cáo tài chính
Kết quả phân tích cho thấy loại ý kiến kiểm tốn là nhân tố có ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính. Điều này cho thấy chất lƣợng kiểm tốn có ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính. Do vậy, các kiến nghị đƣa ra để nâng cao chất lƣợng báo cáo kiểm toán nhƣ sau:
Một là, nghiên cứu thiết lập và hoàn thiện hệ thống các quy định, chuẩn mực liên quan đến kiểm soát chất lƣợng, đạo đức, tính độc lập và các chuẩn mực liên quan đến soạn thảo báo cáo kiểm toán. Các quy định, chuẩn mực đƣợc nghiên cứu thiết lập trên cơ sở hài hòa với chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Có nhƣ vậy, chất lƣợng kiểm toán của Việt Nam mới đƣợc nâng cao và phù hợp với yêu cầu của quốc tế.
Hai là, xây dựng những quy định cụ thể và chặt chẽ hơn về xử phạt các kiểm toán viên và công ty kiểm toán vi phạm. Theo luật kiểm toán độc lập (Ban hành ngày 29/03/2011), các quy đinh các hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý bao gồm cảnh cáo, phạt tiền hoặc thu hồi chứng chỉ hành nghề, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo mức độ vi phạm luật này và giao cho chính phủ quy định chi tiết việc xử lý vi phạm. Tuy nhiên, luật này vẫn chƣa quy định về thƣớc đo mức độ vi phạm trong hoạt động kiểm tốn sẽ dẫn đến khó khăn trong việc xử lý vi phạm xảy ra.
Ba là, nâng cao chất lƣợng kiểm tốn viên, cơng ty kiểm tốn thực hiện các chƣơng trình tập huấn nhân viên thƣờng xuyên, nâng cao kiến thức cũng nhƣ cập nhật kịp thời những thông tin thay đổi trong các chuẩn mực, thơng tƣ liên quan. Có nhƣ vậy, khi tiến hành kiểm tốn mới có thể phát hiện ra các sai phạm liên quan đến báo cáo tài chính.
5.1.3.Các kiến nghị liên quan đến công ty mẹ
Kết quả phân tích cho thấy loại báo cáo tài chính là nhân tố có ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính. Do vậy, các kiến nghị đƣa ra để giúp những công ty mẹ rút ngắn khoản thời gian lập báo cáo tài chính hợp nhất:
Thứ nhất, đồng nhất quy trình khóa sổ và lập báo cáo tài chính hợp nhất. Doanh nghiệp nên xây dựng và triển khai quy trình khóa sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính một cách đồng bộ cho tất cả các đơn vị trong tập đồn. Quy trình đồng nhất này phải đảm bảo một số yêu cầu tối thiểu sau:
- Đồng nhất về chính sách kế tốn áp dụng: các hoạt động kinh doanh tƣơng tự nhau trên phạm vi toàn bộ tập đoàn cần đƣợc ghi nhận và xử lý theo cùng một chính sách, một phƣơng án thống nhất. Điều này đảm bảo số liệu ghi nhận giữa các đơn vị có sự tƣơng đồng và thể hiện đầy đủ hoạt động của tồn bộ tập đồn. Q trình này khơng chỉ bao gồm đồng bộ các chính sách ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mà cịn đồng bộ về q trình lập báo cáo tài chính, đồng bộ các thủ tục kiểm sốt đƣợc thiết lập trong q trình nhƣ thực hiện các bút tốn điều chỉnh cuối kỳ, q trình sốt xét, kiểm tra và phê duyệt Báo cáo tài chính.
- Đồng nhất hệ thống mẫu biểu báo cáo: các mẫu biểu báo cáo, bao gồm cả báo cáo tổng hợp và báo cáo chi tiết cần đƣợc quy định đầy đủ, đồng nhất và thống nhất áp dụng giữa các đơn vị thành viên.
- Quy định về thời hạn hoàn thành báo cáo giữa các đơn vị: để đáp ứng thời gian hồn thành báo cáo tài chính hợp nhất thì báo cáo tài chính tài các cơng ty con, cơng ty liên kết trong tập đồn cũng cần phải đƣợc hoàn thành trong thời gian phù hợp.
Thứ hai là hƣớng dẫn và giám sát thực hiện. Các hệ thống chính sách, thủ tục, mẫu biểu đã đƣợc thiết lập cần đƣợc phổ biến đầy đủ tới các đơn vị thành viên, tới những ngƣời trực tiếp làm nhiệm vụ ghi chép kế tốn phục vụ cho q trình hợp
nhất. Việc đào tạo, phổ biến kiến thức cần đƣợc làm thƣờng xuyên, nhằm đảm bảo hệ thống nhân sự nắm bắt, cập nhật đầy đủ những yêu cầu mới, những khó khăn phát sinh. Quá trình này cũng nhằm đảm bảo trong trƣờng hợp có sự thay đổi về nhân sự kế tốn thì những ngƣời mới đảm trách cơng việc có thể đáp ứng yêu cầu. Việc lập thử nghiệm báo cáo tài chính hợp nhất có thể đƣợc tiến hành để xác định trƣớc các vấn đề phát sinh và có thời gian xử lý kịp thời. Ngồi ra, trong q trình lập báo cáo tài chính hợp nhất, các doanh nghiệp cũng nên có một bộ phận hoặc cán bộ giám sát quá trình hợp nhất. Q trình giám sát có thể đối với việc thực hiện ghi chép ban đầu tại các đơn vị thành viên, việc tuân thủ các quy định về mẫu biểu, thơng tin, chính sách cũng nhƣ đáp ứng yêu cầu về thời hạn. Bộ phận giám sát cũng có thể là nơi nắm bắt và giải đáp các thắc mắc, khó khăn phát sinh tại đơn vị. Đảm bảo rằng, các vấn đề phát sinh tại mỗi đơn vị cục bộ đã đƣợc giải quyết trƣớc khi lập báo cáo tài chính và hơn nữa, nếu đó là những vấn đề liên quan đến tồn bộ tập đồn thì cần đƣợc phổ biến đến tất cả các đơn vị liên quan.
Thứ ba là nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực kế toán. Với một đội ngũ nhân viên kế toán giỏi và dày dạn kinh nghiệm, báo cáo tài chính của doanh nghiệp khơng chỉ đƣợc lập một cách nhanh chóng mà cịn đảm bảo về mặt chất lƣợng. 5.1.4.Các kiến nghị liên quan đến việc ban hành các chuẩn mực kế toán
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, ngƣời thực hiện đƣa ra các kiến nghị một số nguyên tắc của việc cập nhật và ban hành mới các chuẩn mực kế toán Việt Nam để phục vụ mục đích nâng cao chất lƣợng của báo cáo tài chính nói chung và tính kịp thời của các thơng tin tài chính đƣợc cơng bố nói riêng nhƣ sau:
Thứ nhất, ban hành các chuẩn mực cho các nghiệp vụ mới phát sinh và phát
triển trong thời gian gần đây. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, thị trƣờng tài chính và xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, rất nhiều nghiệp vụ kinh tế mới đã hình thành và đang phát triển nhƣ các nghiệp vụ thanh toán bằng cổ phiếu, các giao dịch quyền chọn mua, quyền chọn bán, hốn đổi
lãi suất, hốn đổi tỷ giá, hóan đổi dịng tiền hoặc các cơng cụ tài chính phái sinh để hạn chế rủi ro trong kinh doanh do những thay đổi về giá cả, tỷ giá hối đoái và lãi suất. Các nhu cầu về mua bán, sáp nhập, chia tách doanh nghiệp...Các lợi ích của cơng nhân viên nhƣ quyền chọn mua cổ phiếu hoặc cổ phiếu thƣởng...Nhu cầu minh bạch thơng tin tài chính về các giao dịch trên đòi hỏi cấp thiết phải ban hành mới các chuẩn mực kế toán hƣớng dẫn việc ghi nhận, xác định giá trị và trình bày thơng tin về các công cụ tài chính trong báo cáo tài chính, cập nhật, sửa đổi những qui định trong việc lập báo cáo tài chính hợp nhất... Theo quan điểm của ngƣời thực hiện đề tài, nội dung chủ yếu cần đƣợc ban hành mới và cập nhật có thể đƣợc chia thành 2 nhóm sau:
- Nhóm một, gồm 26 chuẩn mực đã ban hành, cần đƣợc đánh giá, cập nhật cho phù hợp với những thay đổi của chuẩn mực kế toán quốc tế và thực tiễn hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, sửa đổi những điểm còn bất cập và bổ sung một số nội dung.
- Nhóm hai, gồm các vấn đề cần phải đƣợc nghiên cứu, ban hành mới nhằm đáp ứng sự đổi mới và phát triển của kinh tế xã hội nhƣ phúc lợi của nhân viên, thanh toán bằng cổ phiếu, tổn thất tài sản, tài sản nắm giữ để bán và hoạt động kinh doanh khơng liên tục, tìm kiếm, thăm dị và xác định giá trị các nguồn tài ngun khống sản, cơng cụ tài chính và các khoản tài trợ của Chính phủ.
Thứ hai là phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế, chuẩn mực kế toán quốc tế
hiện hành. Việc ban hành và đƣa vào áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc hồn thiện khn khổ pháp lý về kế toán, tăng cƣờng tính minh bạch của thơng tin tài chính và tạo dựng môi trƣờng kinh doanh phù hợp với khu vực và quốc tế, duy trì niềm tin cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm qua, Liên đồn Kế tốn Quốc tế (IFAC) đã tiến hành sửa đổi các Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và ban hành mới các Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS). Hơn nữa, nền kinh tế thị trƣờng chuyển đổi của Việt Nam đã dần bƣớc sang giai đoạn ổn định và phát triển, các hoạt
động kinh tế đã và đang đƣợc điều chỉnh bởi các quy luật của thị trƣờng. Do vậy, đã đến lúc, Việt Nam cần cập nhật và ban hành mới các chuẩn mực kế toán cho phù hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế thị trƣờng của Việt Nam.
Thứ ba là Chuẩn mực kế toán Việt Nam phải đƣợc sửa đổi bổ sung theo hƣớng tăng cƣờng việc công khai và thuyết minh chi tiết về các thông tin tài chính, đồng thời nghiêng về ngun tắc giá trị hợp lí thay vì ngun tắc giá gốc nhƣ hiện nay. Trong điều kiện nền kinh tế biến động nhƣ hiện nay, việc phản ánh giá trị các tài sản và nợ phải trả của doanh nghiệp theo phƣơng pháp giá gốc đã khơng cịn phù hợp, khi mà các nhà đầu tƣ cần tình hình cập nhật nhất về giá trị của doanh nghiệp để có cơ sở so sánh và đƣa ra các quyết định đầu tƣ. Do đó, việc áp dụng nguyên tắc giá trị hợp lý ngày càng trở nên cấp thiết.
Và cuối cùng, việc sửa đổi, cập nhật các chuẩn mực kế toán phải đáp ứng
đƣợc u cầu thơng tin cho mục đích quản lý của các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc, thống kê số liệu cho nền kinh tế và giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.
5.2.Kết luận, hạn chế và đề xuất cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo
5.2.1. Kết luận
Nghiên cứu đƣa ra một cái nhìn khái qt về vấn đề tính kịp thời của báo cáo tài chính đóng góp vào kho tài liệu nghiên cứu thực nghiệm chuyên ngành Kế toán- kiểm tốn, góp phần giúp doanh nghiệp hiểu đƣợc tầm quan trọng của tính kịp thời của báo cáo tài chính và biết đƣợc những yếu tố nào ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính. Kết quả nghiên cứu cho thấy có ba nhân tố có ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính là báo cáo kiểm tốn, lợi nhuận và loại báo cáo tài chính. Từ kết quả đó, chúng tơi đề ra một số giải pháp nhằm mục đích nâng cao tính kịp thời của báo cáo tài chính. Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong giới hạn về thời gian, phƣơng pháp cũng nhƣ cỡ mẫu nghiên cứu nên còn nhiều hạn chế chƣa thể khắc phục. Tuy nhiên, chính những hạn chế đó sẽ mở ra nhiều hƣớng cho nghiên cứu tiếp theo để làm rõ hơn đề tài này.
Những thành công của luận văn đƣợc thể hiện ở các điểm sau:
1/ Khái quát về tính kịp thời của báo cáo tài chính, nêu lên tầm quan trọng của đặc điểm này đối với các thành phần kinh tế.
2/ Kiểm định mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính. Qua đó xác định đƣợc ba nhân tố ảnh hƣởng đến tính kịp thời của báo cáo tài chính đó là: báo cáo kiểm tốn, lợi nhuận và loại báo cáo tài chính
3/ Những giải pháp và một số kiến nghị nhằm tăng tính kịp thời của báo cáo tài chính
5.2.2. Hạn chế của đề tài
Hạn chế trong việc lựa chọn nhân tố ảnh hƣởng. Ngoài những biến đƣợc sử dụng trong nghiên cứu, cịn có những biến khác có ý nghĩa giải thích. Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam chƣa thể thu thập đủ các dữ liệu cần thiết. Ví dụ: Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết là kinh doanh đa ngành nghề, nhƣng chúng ta chƣa có tiêu chí nào để phân loại các doanh nghiệp nên không thể đƣa biến loại hình kinh doanh để đánh giá.
Hạn chế liên quan đến kết quả nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu này đƣợc so sánh với các kết quả của nghiên cứu trƣớc đây. Bất cứ kết luận nào rút ra cần đƣợc đánh giá một cách thận trọng do các nghiên cứu trƣớc đây đƣợc thực hiện ở các quốc gia khác nhau, có thể có khác biệt về điều kiện kinh tế, xã hội, tiến hành trong