Tp .HCM
2.3. Xử lý dữ li ệu và phân tích
2.3.2. Phân tích các nhân tố khám phá
Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998). Phân tích nhân tố được sử dụng với mục đích như sau:
+ Nhận diện các khía cạnh hay nhân tố để giải thích được các liên hệ tương quan trong một tập hợp biến.
+ Nhận diện tập hợp gồm một số lượng biến mới tương đối ít khơng có tương quan với nhau để thay thế tập hợp biến gốc có tương quan với nhau để thực hiện một phân tích tiếp theo (phân tích qui hồi). Phân tích nhân tố thường có 4 bước:
Bước 1: Tính ma trận các mối liên quan cho tất cả các biến (correlation matrix)
Bước 2: (Xác định nhân tố) Factor extraction
Bước 4: Ra quyết định cuối cùng về số nhân tố cần giữ lại Sau đó:
- Các nhân tố này có ý nghĩa khơng? Có phù hợp với y văn trước đây khơng? - Nên dùng chỉ số nhân tố hay chỉ số thường trong các phân tích tiếp theo? 2.3.3. Mơ hình hồi quy Binary logistic
Hồi quy Binary Logistic sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân để ước lượng xác suất một sự kiện sẽ xảy ra với những thông tin của biến độc lập mà ta có được. Khi biến phụ thuộc ở dạng nhị phân (hai biểu hiện 0 và 1) thì khơng thể phân tích với dạng hồi quy thơng thường mà phải sử dụng hồi quy Binary Logistic.
Hàm hồi quy Binary Logistic có dạng như sau: Loge[P(Y=1)/P(Y=0)] = Bo + BiXi Hay viết cách khác:
Loge[Pi/(1-Pi)] = Bo + BiXi với: Xi là các biến độc lập.
Hệ số Bi: cho biết khi Xi tăng 1 đơn vị thì log của tỷ lệ Pi/(1-Pi) tăng Bi đơn vị. Nếu hệ số Bi mang dấu dương thì tăng Xi sẽ làm tăng khả năng Y nhận giá trị 1 trong khi hệ số âm làm giảm khả năng này.
Mơ hình hồi quy cũng đòi hỏi đánh giá độ phù hợp của mơ hình dựa trên chỉ tiêu - 2LL (-2 log likelihood). Giá trị -2LL càng nhỏ càng thể hiện độ phù hợp của mơ hình cao.
2.4. Kết quả nghiên cứu
2.4.1. Đặc điểm người dân và thực trạng vay mua nhà ở của đối tượng có thu
nhập thấp
Giới tính và tuổi
TUOI * @GT Crosstabulation Count @GT Total Nu Nam TUOI Trên 50 11 18 29 Tu 30- 50 43 40 83 Tu 21- 30 34 42 76 Duoi 20 4 8 12 Total 92 108 200 (Nguồn: Bảng phỏng vấn khách hàng)
Về tuổi tác, khách hàng có nhu cầu vay vốn mua nhà ở tại ngân hàng phần lớn là các khách hàng có tuổi từ 21 đến 50 tuổi (chiếm 42% và 40%). Với độ tuổi trung bình khoảng ngồi 30 tuổi, độ tuổi đã tích lũy được một nguồn vốn nhất định trong cuộc sống để bắt đầu có ý định mua nhà ở, trong đó giới tính là nam chiếm tỷ trọng cao hơn. Người phụ nữ luôn là người chăm lo cho cuộc sống gia đình, tuy nhiên đàn ơng ln là những đối tượng có khả năng về tài chính và thu nhập ổn định hơn. Sự khác biệt về tuổi tác hay giới tính cũng tạo ra sự khác biệt trong khả năng tiếp cận vốn vay mua nhà ở do mỗi đối tượng khách hàng có khả năng chi trả khoản vay khác nhau. Ngân hàng cần nắm rõ đối tượng khách hàng chủ yếu của mình là ai để có chính sách tác động cho phù hợp với mục đích của họ.
Tình trạng hơn nhân
Bảng 2.5. Thống kê tình trạng hơn nhân của khách hàng TTHN
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Doc than 93 46.5 46.5 46.5 Da ket hon 78 39.0 39.0 85.5 Khac 29 14.5 14.5 100.0 Total 200 100.0 100.0 (Nguồn: Bảng phỏng vấn khách hàng)
Theo khảo sát ta thấy số lượng người có nhu cầu vay vốn hiện nay đang ở tình trạng độc thân, điều này được giải thích do khi chưa có gia đình, chi phí sinh hoạt hàng tháng sẽ khơng q cao, vì họ sẽ khơng phải chịu các chi phí như: chi phí ni con nhỏ, ni những người phụ thuộc trong gia đình,... Do đó, họ sẽ có khả năng được vay vốn cao hơn so với những người có cùng thu nhập nhưng có gia đình.
Trình độ học vấn
Bảng 2.6. Thống kê trình độ học vấn của khách hàng TDHV
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Tren dai hoc 48 24.0 24.0 24.0 Dai hoc 66 33.0 33.0 57.0 Cao dang 48 24.0 24.0 81.0 Trung hoc pho thong 38 19.0 19.0 100.0 Total 200 100.0 100.0
(Nguồn: Bảng phỏng vấn khách hàng)
Ða số khách hàng đều có trình độ học vấn cao từ tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên, trong đó trình độ đại học chiếm đa số (33,00%). Ðiều này cũng dễ hiểu, thơng thường những người có trình độ cao thì thường có thu nhập cao nên sẽ có khả năng trả nợ vốn vay cao hơn.
Nghề nghiệp
Bảng 2.7. Thống kê nghề nghiệp của khách hàng NNGHIEP
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
CB CNV Nha nuoc 51 25.5 25.5 25.5 Nguoi lao dong tai cac
doanh nghiep thuoc thanh phan kinh te
48 24.0 24.0 49.5
Lao dong tu do, kinh
doanh nho le 48 24.0 24.0 73.5 Khac 53 26.5 26.5 100.0 Total 200 100.0 100.0
Nhìn chung các khách hàng có nhu cầu vay vốn mua nhà ở rải đều qua các đối tượng thu nhập thấp: cán bộ công nhân viên nhà nước, người lao động tại các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, lao động tự do kinh doanh nhỏ lẻ và các đối tượng khác. Một đối tượng khách hàng chiếm số lượng đáng kể là cán bộ viên chức chiếm 25.5%… Ðây là đối tượng khách hàng có khả năng trả nợ ổn định hơn so với các thành phần kinh tế khác, do đó là đối tượng có tiềm năng vay vốn mua nhà ở cao hiện nay. Qua điều tra phỏng vấn, đối tượng khách hàng lao động tự do, kinh doanh nhỏ lẻ gần như các ngân hàng vẫn chưa tiếp cận được. Với các đối tượng này ngân hàng cần phải có biện pháp kích thích nhu cầu của họ.
Thu nhập và chi tiêu
Bảng 2.8. Thống kê mức thu nhập và chi tiêu TNHAP * CTIEU Crosstabulation
Count
CTIEU Total Tren 9 trieu
dong/thang Tu 5-9 trieu dong/thang Tu 2-5 trieu dong/thang Duoi 2 trieu dong/thang
TNHAP Tren 13 trieu dong/thang 4 5 6 5 20 Tu 9-13 trieu dong/thang 11 18 22 12 63 Tu 5-9 trieu dong/thang 15 16 36 17 84 Duoi 5 trieu dong/thang 8 7 13 5 33 Total 38 46 77 39 200
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Nhìn chung, đa số người thu nhập thấp đều có thu nhập trong khoảng từ 5 đến 9 triệu đồng và chi tiêu trong khoảng 2 đến 5 triệu đồng/ tháng, một mức thu nhập cũng như chi tiêu của đối tượng thu nhập thấp. Tuy nhiên với mức thu nhập như hiện nay thì rất khó để người thu nhập thấp tiếp cận với chính sách vay vốn mua nhà ở của ngân hàng. Điều đó được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.9. Thống kê đã từng vay vốn của khách hàng DTVV * TNHAP Crosstabulation
Count
Tren 13 trieu dong/ thang Tu 9-13 trieu dong/thang Tu 5-9 trieu dong/thang Duoi 5 trieu dong/thang DTVV Da tung vay 4 31 32 8 75 Chua 16 32 52 25 125 Total 20 63 84 33 200 Số người phụ thuộc
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Bảng 2.10. Thống kê số người phụ thuộc của khách hàng PTHUOC
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 nguoi 67 33.5 33.5 33.5 2 nguoi 67 33.5 33.5 67.0 3 nguoi 33 16.5 16.5 83.5 4 nguoi 33 16.5 16.5 100.0 Total 200 100.0 100.0
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Số thành viên phụ thuộc trong mỗi gia đình đa số từ 1 đến 2 người, điều này cũng phù hợp với tình hình dân số ở thành thị, vì người dân sống ở thành thị họ nhận thức được việc kế hoạch hóa gia đình là cần thiết, nên việc số lượng thành viên phụ thuộc vào gia đình là rất thấp, đảm bảo cho cuộc sống của gia đình. Việc có ít số người phụ thuộc giúp giảm được phần nào gánh nặng về tài chính cho hộ gia đình có thu nhập thấp.
Trở ngại tiếp cận nguồn vốn của đối tượng thu nhập thấp
Bảng 2.11. Thống kê các trở ngại tiếp cận nguồn vốn vay của khách hàng CTVV
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Thu tuc ruom ra 55 27.5 27.5 27.5 Thieu thong tin ve chinh sach vay von 19 9.5 9.5 37.0 Thu nhap khong on dinh 36 18.0 18.0 55.0 Khong du dap ung cac yeu cau cua ngan hang 45 22.5 22.5 77.5 Gia nha o qua cao 27 13.5 13.5 91.0
Khac 18 9.0 9.0 100.0
Total 200 100.0 100.0
Theo thống kê, nguyên nhân chính khiến những người thu nhập thấp khó tiếp cận với nguồn vốn vay mua nhà ở là do thủ tục rườm rà, tiếp đó là khơng đủ đáp ứng các yêu cầu của ngân hàng. Đó là một thực tế hiện nay khi mà chính sách tín dụng mới được đưa ra thường đi kèm với những quy định không rõ ràng khiến cho các cơ quan chức năng không dám xác nhận, ngân hàng không dám giải ngân, cịn người dân chính vì ngại những thủ tục trên cũng khơng dám tiếp cận với những ưu đãi của Chính phủ dành cho họ.
Kênh tìm kiếm thơng tin tiếp cận nguồn vốn vay mua nhà ở của người thu nhập thấp
Bảng 2.12. Thống kê yếu tố tìm kiếm thơng tin nguồn vốn vay của khách hàng TKTT
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tivi 31 15.5 15.5 15.5 Bao chi 59 29.5 29.5 45.0 Internet 41 20.5 20.5 65.5 Bang quang cao, Banrol,
prochure 21 10.5 10.5 76.0 Ban be, nguoi than gioi thieu 20 10.0 10.0 86.0 Nhan vien ngan hang tiep thi
truc tiep 20 10.0 10.0 96.0
Khac 8 4.0 4.0 100.0
Total 200 100.0 100.0
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Nhìn chung người thu nhập thấp tìm kiếm thơng tin vay vốn mua nhà ở các kênh thông tin khác nhau, đa số qua báo chí (chiếm 29,5%), tiếp đó là internet (chiếm 20,5%), điều đó rất dễ hiểu trong thời buổi công nghệ phát triển như hiện nay. Các kênh thông tin khác như bảng quảng cáo, người thân giới thiệu hay nhân viên tiếp thị không được khách hàng quan tâm nhiều do tính xác thực cũng như tính đa dạng của thơng tin.
Yếu tố quan tâm khi tiếp cận vốn vay mua nhà ở của người thu nhập thấp
YTQT
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Thu tuc vay von don gian, nhanh gon 32 16.0 16.0 16.0 Gia nha o khong qua cao 31 15.5 15.5 31.5 Cac thong tin ve chinh sach vay von
day du va chinh xac 42 21.0 21.0 52.5 Su tan tam cua can bo ngan hang 32 16.0 16.0 68.5 Thong tin ve du an cung nhu chu dau
tu minh bach 31 15.5 15.5 84.0 Cac uu dai danh cho doi tuong thu
nhap thap vay von 21 10.5 10.5 94.5
Khac 11 5.5 5.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Theo bảng trên, nhân tố “Các thơng tin về chính sách vay vốn đầy đủ và chính xác” nhận được nhiều sự quan tâm nhất của đối tượng thu nhập thấp với 42 lượt chọn chiếm 21%. Thật vậy, khi có được đầy đủ thơng tin chính xác, người thu nhập thấp sẽ chủ động được với những kế hoạch của họ, điều này khơng chỉ địi hỏi những chính sách rõ ràng của các cấp quản lý nhà nước mà hơn nữa là những thơng tin chính xác đến với khách hàng thơng qua cán bộ tín dụng ngân hàng. Điều đó giải thích tại sao yếu tố người thu nhập thấp quan tâm tiếp theo là hai nhân tố Thủ tục vay vốn đơn giản nhanh gọn và Sự quan tâm của cán bộ ngân hàng.
Khả năng tiếp cận vốn cảm nhận
Bảng 2.14. Thống kê cảm nhận khả năng tiếp cận vốn vay của khách hàng KNCN
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Kho tiep can 115 57.5 57.5 57.5 Khong y kien 63 31.5 31.5 89.0 De tiep can 22 11.0 11.0 100.0 Total 200 100.0 100.0
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Từ những phân tích trên ta dễ dàng nhận thấy khả năng tiếp cận vốn vay mua nhà ở của đối tượng thu nhập thấp trên địa bàn Tp.HCM là khó, điều đó được thể hiện qua
bảng trên với 115 lượt chọn chiếm 57,5%. Chỉ có số ít trường hợp (chiếm 11%) cho rằng dễ dàng tiếp cận vốn vay mua nhà được ưu đãi lãi suất từ các ngân hàng.
Thực trạng trên rất cần những giải pháp kịp thời của Nhà nước nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của gói hỗ trợ tín dụng cho vay mua nhà ở cho người thu nhập thấp.
2.4.2. Phân tích và kiểm định mơ hình các nhân tố tác động đến khả năng vay
mua nhà ở của đối tượng có thu nhập thấp trên địa bàn Tp.HCM
2.4.2.1. Phân tích về mẫu nghiên cứu
Bảng 2.15. Mô tả các chỉ tiêu thống kê của các biến nghiên cứu Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean DeviationStd. Skewness Kurtosis Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic ErrorStd. Statistic ErrorStd. CUNG1 200 3 4 3.90 .294 -2.783 .172 5.805 .342 CUNG2 200 3 4 3.80 .405 -1.473 .172 .170 .342 CUNG3 200 3 4 3.30 .457 .906 .172 -1.191 .342 GIA1 200 3 4 3.40 .491 .411 .172 -1.849 .342 GIA2 200 3 4 3.31 .462 .853 .172 -1.285 .342 GIA3 200 3 4 3.37 .484 .543 .172 -1.723 .342 NHANG1 200 3 4 3.44 .498 .223 .172 -1.970 .342 NHANG2 200 3 4 3.40 .491 .411 .172 -1.849 .342 NHANG3 200 2 4 3.28 .577 -.108 .172 -.520 .342 NHANG4 200 2 4 3.75 .519 -1.994 .172 3.146 .342 NHANG5 200 2 4 3.57 .580 -.978 .172 -.029 .342 NHANG6 200 3 4 3.80 .397 -1.551 .172 .410 .342 CQNN1 200 2 4 3.31 .636 -.360 .172 -.677 .342 CQNN2 200 2 4 3.76 .549 -2.276 .172 4.077 .342 CQNN3 200 2 5 3.81 .599 -1.600 .172 3.133 .342 CQNN4 200 2 4 3.83 .390 -2.025 .172 2.915 .342 SNBT1 200 2 4 3.37 .514 .204 .172 -1.198 .342 SNBT2 200 2 4 3.59 .578 -1.046 .172 .110 .342 SNBT3 200 2 4 3.64 .531 -1.089 .172 .137 .342 NLTC1 200 2 4 3.51 .702 -1.094 .172 -.153 .342 NLTC2 200 2 3 2.77 .422 -1.293 .172 -.332 .342 NLTC3 200 2 4 3.58 .645 -1.268 .172 .423 .342 LDTD1 200 2 4 3.61 .592 -1.221 .172 .484 .342 LDTD2 200 2 4 3.52 .618 -.917 .172 -.173 .342 LDTD3 200 2 4 3.46 .633 -.768 .172 -.417 .342 LDTD4 200 2 4 3.41 .636 -.623 .172 -.572 .342 KTT1 200 2 4 3.13 .514 .188 .172 .509 .342
KTT2 200 2 5 3.25 .632 -.136 .172 -.445 .342 KTT3 200 2 5 3.25 .640 .073 .172 -.115 .342 Valid N
(listwise) 200
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Kết quả cho thấy: Hệ số Std. Dev./ Mean của các biến < 1 cho thấy mức độ biến động của các dữ liệu là ổn định và tốt. Kiểm định Skewness và Kurtosis cho thấy dữ liệu không đối xứng qua trục tung và có độ dốc.
2.4.2.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng
vay mua nhà ở của đối tượng có thu nhập thấp trên địa bàn Tp.HCM
Để kiểm tra độ tin cậy thang đo biến đã được thiết kế và khảo sát, tác giả sử dụng hệ số Cronbach Alpha. Hệ số Cronbach Alpha dùng để đo lường mức độ chặt chẽ các mục hỏi trong thang đo có sự tương quan với nhau. Tác giả đã phân tích độ tin cậy thang đo cho các biến độc lập và phụ thuộc đã được giả thiết:
• Cung nhà ở (CUNG) bao gồm 3 biến giải thích • Giá nhà ở (GIA) bao gồm 3 biến giải thích
• Trở ngại từ ngân hàng (NHANG) bao gồm 6 biến giải thích
• Thiếu sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước (CQNN), bao gồm 4 biến giải thích • Trở ngại từ suy nghĩ của bản thân người đi vay (SNBT), bao gồm 3 biến giải
thích
• Thiếu nguồn lực tài chính (NLTC), bao gồm 3 biến giải thích
• Khó khăn trong việc tiếp cận vốn của nhóm người lao động tự do (LDTD), bao