6. Kết cấu đề tài:
2.1.2 Quá trình phát triển
Việt Nam đã từng bước thể chế hóa hoạt động kiểm tốn. Khởi đầu là vào tháng 01/1994, Quy chế kiểm toán độc lập được Chính phủ ban hành theo Nghị định 07/CP ngày 19/01/1994 và được hướng dẫn thực hiện bởi Thông tư 22/TC/CĐKT ngày 19/3/1994 của Bộ Tài Chính. Đến tháng 7/1994, cơ quan Kiểm tốn Nhà nước trực thuộc Chính phủ được thành lập và hoạt động theo Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Kiểm tốn Nhà nước. Tháng 10/1997, Bộ Tài Chính đã ban hành Quy chế kiểm soát nội bộ áp dụng tại các Doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định 832 TC/QĐ/CĐKT.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 về Kiểm toán độc lập để thay thế cho Nghị định 07/CP, sau đó là Nghị định 133/2005/NĐ-
CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 105/2004/NĐ-CP. Bộ Tài Chính cũng đã ban hành Thơng tư 64/2004/TT-TC ngày 29/06/2004 để hướng dẫn thi hành Nghị định 105/2004/NĐ-CP và thay thế cho Thơng tư 22/TC/CĐKT.
Ngồi ra một ghi nhận mới trong lĩnh vực kiểm toán, đó là ngày 29/03/2011 Quốc hội đã thơng qua Luật Kiểm toán Độc lập, luật có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2012, đánh dấu một bước phát triển trong lĩnh kiểm toán độc lập tại Việt Nam.
Thơng tư 214/2012/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 06/12/2012 ban hành 37 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014, đã thay thế tất cả các Chuẩn mực kiểm toán được ban hành kể từ năm 1997.
Ngoài ra, để tạo điều kiện cho sự phát triển của nghề nghiệp, Hội Kế toán Việt Nam (nay là hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam, viết tắt VAA) đã được thành lập vào năm 1994. Đến tháng 5/1998, VAA được kết nạp chính thức là thành viên thứ 7 của AFA (Liên đồn kế tốn Asean) và là thành viên thứ 130 của IFAC (Liên đồn Kế tốn Quốc tế). Ngồi ra, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam cũng đã là thành viên của INTOSAI (Tổ chức Quốc tế các Cơ quan Kiểm toán Tối cao). Đến tháng 04/2005, Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) đã được thành lập với tư cách một tổ chức nghề nghiệp của Kiểm toán viên hành nghề, VACPA là một thành viên của VAA.
Trong những năm vừa qua, hệ thống kiểm tốn Việt Nam đã hình thành và phát triển cả về lượng và chất. Q trình phát triển đó đã đặt nền tảng ban đầu cho những bước phát triển trong tương lai cho ngành nghề này ở Việt Nam.
2.2Thực trạng hoạt động kiểm toán Việt Nam hiện nay
2.2.1Mơi trƣờng hoạt động kiểm tốn
Mơi trường hoạt động kiểm tốn chịu tác động từ nhiều phía:
Từ yêu cầu của xã hội đối với chức năng kiểm tốn, u cầu này ln thúc đẩy hoạt động kiểm toán phải ngày càng hoàn thiện hơn để cung cấp một mức độ bảo đảm cao hơn cho các thơng tin được kiểm tốn.
Từ yêu cầu của Nhà nước, với tư cách người quản lý xã hội, Nhà nước sẽ đưa ra các định chế để giám sát hoạt động kiểm tốn trong một khn khổ pháp lý phù hợp với đặc điểm và yêu cầu của xã hội.
Từ chính những người hành nghề kiểm tốn, thơng qua tổ chức nghề nghiệp của mình. Sự ý thức cao về trách nhiệm xã hội đã thúc đẩy tổ chức nghề nghiệp phải không ngừng giám sát các thành viên của mình để nâng cao chất lượng cơng việc và qua đó nâng cao uy tín đối với xã hội.
Hai nhân tố yêu cầu của Nhà nước và vai trị của tổ chức nghề nghiệp có mối quan hệ tác động lẫn nhau. Nếu tổ chức nghề nghiệp phát triển mạnh và đưa ra được các chuẩn mực hay quy định chặt chẽ để tự kiểm soát hoạt động nghề nghiệp, nhà nước sẽ giới hạn vai trị của mình trong việc chỉ đưa ra khn khổ pháp lý chung, ví dụ ban hành Luật Doanh nghiệp hay Luật Chứng khoán để xác định những trách nhiệm và nghĩa vụ cơ bản của Kiểm toán viên đối với báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính. Ngược lại, nếu tổ chức nghề nghiệp khơng đủ mạnh để đảm nhận vai trị này, Nhà nước phải can thiệp sâu hơn bằng việc đưa ra các văn bản pháp luật quy định về chuẩn mực kiểm toán.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, các ngành dịch vụ trong nước cũng phải được nâng cao để phù hợp với điều kiện này và đáp ứng được yêu cầu quản lý. Kiểm toán và kế toán vừa là một nghề cung cấp dịch vụ (xét trên khía cạnh kinh doanh) vừa là một công cụ quản lý kinh tế trong hệ cơng cụ quản lý của Nhà nước (xét trên khía cạnh quản lý). Để có thể đạt được những mục tiêu đó, ngồi việc thiết lập một cơ chế chính sách hợp lý, một chiến lược phát triển phù hợp thì khơng thể bỏ qua yếu tố con người mà ở đây chính là kiểm tốn viên.
a. Cơ chế pháp lý
Thông qua hoạt động dịch vụ kiểm tốn và tư vấn tài chính, kế toán, những năm qua, các cơng ty kiểm tốn đã góp phần giúp cộng đồng doanh nghiệp, các dự án quốc tế, nhiều cơ quan, đơn vị sự nghiệp nắm bắt được kịp thời, đầy đủ chế độ, chính sách về tài chính, loại bỏ được chi phí bất hợp lý, tạo lập các thơng tin tài chính tin cậy. Hoạt động kiểm toán độc lập đã xác định được vị trí trong nền kinh tế
thị trường, góp phần thực hiện cơng khai minh bạch thơng tin tài chính, ngăn ngừa và phát hiện sai phạm tài chính, phục vụ cho cơng tác quản lý, điều hành kinh tế - tài chính của doanh nghiệp và Nhà nước, tạo thêm sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, hoạt động kiểm toán độc lập cũng tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Việc tăng trưởng về số lượng chưa đi liền với chất lượng; nhiều cơng ty kiểm tốn đã liên tục thay đổi pháp nhân, nhân sự kiểm toán viên cũng dịch chuyển và xáo trộn không ngừng. Việc tuân thủ chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực kế toán của các kiểm tốn viên vẫn cịn nhiều điều đáng bàn. Hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh bằng giá phí kéo dài trong nhiều năm khiến chất lượng kiểm tốn có dấu hiệu đi xuống, chưa đáp ứng được kỳ vọng của công chúng cũng như của các cấp quản lý. Những hạn chế, tồn tại này được phân tích là do hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động kiểm tốn khơng cịn đủ sức bao quát hết mọi vấn đề cũng như thiếu những chế tài xử phạt mang tính răn đe đối với những vi phạm trong lĩnh vực này.
Việc Luật Kiểm toán độc lập ra đời và chính thức có hiệu lực từ 1/1/2012 và Nghị định hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật được ban hành, có hiệu lực từ 1/5/2012 đã tạo hành lang pháp lý hồn chỉnh cho phát triển thị trường kiểm tốn độc lập, góp phần nâng cao tính minh bạch thông tin trong nền kinh tế. Trong bối cảnh Việt Nam chính thức mở cửa thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán, Luật Kiểm toán độc lập đã đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của thời kỳ mới với quy định về cung cấp dịch
vụ qua biên giới, cho phép Doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi được mở chi nhánh tại Việt Nam.
Nhiều quy định mới về cơng ty kiểm tốn, đối tượng được kiểm toán và dịch vụ kiểm toán lần đầu được đề cập trong Luật. Ví dụ như quy định về giờ làm việc của kiểm toán viên hành nghề, buộc kiểm toán viên phải làm việc chuyên nghiệp cho cơng ty kiểm tốn nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ, tránh kẽ hở luật pháp để một
số người có chứng chỉ kiểm tốn viên hành nghề công tác tại đơn vị khác nhưng vẫn đăng ký hành nghề, cung cấp dịch vụ.
Ngoài ra, quy định về vốn pháp định ba tỷ đồng (năm tỷ đồng từ năm 2015), xét trong bối cảnh luật pháp chưa có quy định bắt buộc Doanh nghiệp kiểm toán phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm nâng cao trách nhiệm của Doanh nghiệp kiểm toán đối với dịch vụ kiểm toán, với khách hàng.
Thị phần của các cơng ty kiểm tốn cũng được mở rộng tạo đà cho sự phát triển của thị trường này. Theo quy định trước đây thì ngồi các đối tượng bắt buột kiểm tốn như doanh nghiệp có vốn nước ngồi, doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng và các tổ chức tín dụng, cơng ty cổ phần niêm yết, cơng ty cổ phần đại chúng, công ty bảo hiểm, các dự án xây dựng bằng vốn nhà nước và dự án của tổ chức quốc tế thì hiện nay đã mở rộng thêm doanh nghiệp, tổ chức mà các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước sở hữu từ 20% cổ phần trở lên phải được kiểm toán đối với BCTC hàng năm. Doanh nghiệp mà các tổ chức niêm yết, tổ chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứng khoán nắm giữ từ 20% quyền biểu quyết trở lên và chính DN kiểm tốn, chi nhánh DN kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam cũng phải được kiểm toán đối với BCTC hàng năm.
Ghi nhận ban đầu từ Bộ Tài chính sau khi Luật Kiểm tốn độc lập có hiệu lực, thị trường dịch vụ kiểm tốn đã có những biến chuyển nhất định về chất. Các cơng ty kiểm tốn nói chung và kiểm tốn viên nói riêng đã nâng cao ý thức về tuân thủ pháp luật. Việc đăng ký hành nghề đã quy củ hơn. Hiện tượng kiểm toán viên đăng ký hành nghề kiểm toán song thực tế lại làm việc bán thời gian hoặc làm việc tại nơi khác cơ bản khơng cịn.
b. Nhân lực Kiểm tốn viên
Có rất nhiều yếu tố tác động đến hoạt động của công ty kiểm tốn, nhưng có một yếu tố cốt lõi có ảnh hưởng đáng kể và tác động trực tiếp đến hoạt động của các cơng ty kiểm tốn là yếu tố con người, cụ thể là Kiểm Toán Viên những người tác nghiệp trực tiếp.
Bản chất cũng như mục tiêu của kiểm toán là kiểm tra và xác nhận mức độ tin cậy của thông tin. KTV là chủ thể của một cuộc kiểm toán, thực hiện tất cả các cơng việc trong một quy trình kiểm tốn nhằm đặt được mục tiêu đưa ra ý kiến xác nhận cho các thơng tin được kiểm tốn. Đồng thời KTV phải chịu trách nhiệm cho ý kiến của mình về chất lượng thơng tin được kiểm tốn đối với các đối tượng sử dụng thơng tin đã kiểm tốn. Do đó, KTV và yêu cầu với KTV là một yếu tố quan trọng và không thể thay thế. KTV phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn như: Độc lập, chính trực, khách quan, năng lực chun mơn và tính thận trọng, tính bí mật tư cách nghề nghiệp, tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. Đây là những ngun tắc mang tính bắt buộc bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hiệu quả của cuộc kiểm tốn cũng như uy tín của KTV, cơng ty kiểm tốn.
Vì vậy, KTV phải ln phát huy tối đa vai trị và trách nhiệm của mình trong các hoạt động kiểm tốn cũng như các hoạt động khác liên quan. Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh tế theo xu hướng hội nhập thế giới nên việc xây dựng một đội ngũ những người hành nghề kế toán, kiểm toán chuyên nghiệp là nhân tố thiết yếu. Xuất phát từ thực tế trên, trong hoàn cảnh hội nhập kinh tế hiện nay một KTV cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Yêu cầu về đào tạo nghề nghiệp
KTV phải có một q trình đào tạo tương đối bài bản về lý luận kiểm toán cũng như thực hành kiểm toán. Việc đào tạo phải hướng tới mục tiêu là: đào tạo về nghiệp vụ kế toán, đào tạo lý luận kiểm toán và hành nghề kiểm toán; đào tạo kỹ năng cần thiết cho kiểm toán cũng như đạo đức, thái độ nghề nghiệp kiểm toán.
Yêu cầu về tính độc lập, chính trực, khách quan
- Độc lập ở mọi khía cạnh trong kiểm tốn là ngun tắc hành nghề cơ bản của KTV. KTV phải thực sự không bị chi phối bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình.
- Kiểm tốn viên phải thẳng thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng. Kiểm tốn viên phải cơng bằng, tơn trọng sự thật và khơng được thành kiến thiên vị.
KTV phải ln duy trì được tính độc lập, trung thực, khách quan trong quá trình kiểm tốn. KTV phải có lương tâm nghề nghiệp, luôn làm việc với sự thận trọng cao nhất với tinh thần làm việc chuyên cần. KTV phải tơn trọng bí mật của những thông tin thu thập được trong quá trình kiểm tốn. KTV phải tơn trọng pháp luật phải chấp hành đúng các chế độ, thể lệ, nguyên tắc và luật pháp của Nhà nước và những nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán được thừa nhận.
Yêu cầu về năng lực chuyên môn
Nguyên tắc cơ bản chi phối cuộc kiểm tốn u cầu KTV phải thực hiện cơng việc với đầy đủ chun mơn cần thiết. Kiểm tốn viên có nhiệm vụ duy trì, cập nhật và nâng cao kiến thức trong hoạt động thực tiễn, trong môi trường pháp lý và các tiến bộ kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu công việc .
Yêu cầu về thái độ nghề nghiệp
Trong quá trình thực hiện kiểm tốn, KTV ln phải tỏ thái độ lắng nghe, cầu thị và thận trọng trong cơng việc. Có thái độ nhã nhặn, ứng xử khơn khéo tế nhị sẽ làm cho mơi trường kiểm tốn thoải mái, thân thiện đảm bảo cho việc thu thập thông tin, bằng chứng kiểm toán để đưa ra kết luận phù hợp. Cần tránh sự cứng nhắc, cố chấp, áp đặt trong kiểm tốn.
u cầu về kỹ năng nghề nghiệp
Ngồi năng lực chun mơn cần có để đảm bảo cho yêu cầu kiểm toán, KTV cần có các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng sử dụng thành thạo các phương tiện, điều kiện phục vụ cho kiểm toán.
+Kỹ năng tự tổ chức công việc, đánh giá sự phù hợp của các cơng việc cần thực hiện trong q trình kiểm tốn.
+ Kỹ năng làm việc theo nhóm.
+ Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ Kỹ năng ứng xử, giao tiếp, thỏa thuận các vấn đề. + Kỹ năng thu thập và phân loại thông tin.
+ Kỹ năng vận dụng các kiến thức chuyên môn và chuẩn mực chuyên môn cho cơng việc kiểm tốn.
+ Kỹ năng phân tích và tư duy lơgic. + Kỹ năng xét đốn nghề nghiệp.
Với số lượng KTV và các tổ chức kiểm toán như hiện nay không thể phủ nhận sự phát triển của lĩnh vực kiểm toán, song sự phát triển đó vẫn chưa tương xứng với nhu cầu hiện tại và vai trò, chức năng của lĩnh vực kiểm toán. Chất lượng dịch vụ của các cơng ty kiểm tốn cung cấp là tương đối tốt nhưng do môi trường tài chính Việt Nam chưa chuyên nghiệp và minh bạch nên cũng gặp phải những khó khăn nhất định. Trình độ năng lực chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp của KTV ngày càng được nâng cao nhưng so với các nước trong khu vực như Malaysia, Singapore thì vẫn cịn khoảng cách khá xa. Thực trạng trên xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
- Tuy lĩnh vực kiểm toán đã phát triển ở nước ta từ những năm 1991, nhưng đến nay nó vẫn chưa được phổ biến đến tất cả các đối tượng sử dụng dịch vụ kiểm tốn và vai trị của nó vẫn chưa được xem trọng mà chỉ được nhìn nhận dưới gốc độ một hoạt động kinh tế bình thường. Nền kinh tế nước ta chưa đạt đến mức độ nền kinh tế thị trường đầy đủ, nên hoạt động kiểm tốn khơng phải lúc nào cũng được coi là một yêu cầu bức thiết. Việc mời các cơng ty kiểm tốn cung cấp dịch vụ kiểm tốn báo cáo tài chính thường theo những mục tiêu riêng của mỗi đơn vị. Do đó