.4 Kết quả thực nghiệm đo vật có 1kg < khối lƣợng < 5kg

Một phần của tài liệu Đề tài xây DỰNG cân điện tử (Trang 38 - 40)

Số lần đo 1 2 3 Nhận xét: - Khối lƣợng lớn nhất đo đƣợc: 5kg - Khối lƣợng nhỏ nhất đo đƣợc : 1g 30

- Sai số: ±1g

- Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả:

o Độ ổn định chƣa hết mức của loadcell.

o Mơi trƣờng có nhiệt độ thay đổi đột ngột, mơi trƣờng quá khô hay quá ẩm ƣớt. o Bất ngờ thả, đặt mạnh vật cần cân lên mặt cân.

KẾT LUẬN

1. Kết quả đạt đƣợc

Sau một thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài “Xây dựng cân điện tử loadcell” chúng em đã đạt đƣợc những kết quả sau:

 Chế tạo thành cơng mơ hình cân điện tử sử dụng Arduino và loadcell

 Hệ thống hoạt động trơn chu, ổn định.

 Kết đo hồn tồn chính xác

 Đối với nhóm áp dụng đƣợc nhiều kiến thức bổ ích nhƣ:

 Nguyên tắc hoạt động của mạch.

 Hiểu rõ hơn về các linh kiện và vi điều khiển.

 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của loadcell

 Có thêm kiến thức về lập trình arduino

2. Hạn chế

Bên cạnh đố cũng không tránh khỏi những khuyết điểm cần khắc phục nhƣ:

 Sai số kết quả ở nhiều lần đo khác nhau.

 Tốc độ xử lý còn khá chậm.

3. Hƣớng phát triển

Với những mặt hạn chế của đề tài, để đề tài đƣợc mở rộng và áp dụng vào đời sống sau này nhớm đã đƣa ra một số hƣớng phát triển đề tài:

Tích hợp thêm nhiều chức năng:

 Chức năng chuyển đổi đơn vị đo;

 Chức năng tính theo các cơng thức có sẵn hay cơng thức đƣợc cài;

 Chức năng cộng dồn, chức năng trừ trọng lƣợng vật chứa,…

Một phần của tài liệu Đề tài xây DỰNG cân điện tử (Trang 38 - 40)

w