thử phần mềm
4.1 Kiểm thử phần mềm4.1.1 Kiểm thử đơn vị 4.1.1 Kiểm thử đơn vị
Phương pháp kiểm thử: Kiểm thử hộp trắng với kỹ thuật kiểm thử theo lộ trình.(giống biểu đồ hoạt động)
-Kiểm thử giao diện: Kiểm tra các tham số vào/ra qua giao diện.(dựa trên các điều kiện của các bảng ở mục2.3.2)
-Kiểm thử vào – ra: Kiểm tra các tệp, các lệnh đóng, mở.(đã mơ tả ở phần giao diện)
-Kiểm thử xử lý: Kiểm tra các phép tốn và tính đúng đắn của kết quả.(dựa trên các biểu đồ hoạt động ở mục2.2.2)
-Kiểm thử điều kiện logic, kiểm thử sai tiềm ẩn: Kiểm tra về các ngoại lệ, các mô tả.(dựa trên các biểu đồ hoạt động ở mục2.2.2)
-Kiểm thử vòng lặp: Kiểm tra các giá trị biên của chu trình.(dựa trên các biểu đồ hoạt động ở mục2.2.2)
-Kiểm thử cấu trúc dữ liệu cục bộ: Kiểm tra các khai báo và sử dụng biến. (dựa trên các điều kiện của các bảng ở mục2.3.2)
Ví dụ:
Kiểm thử .. dựa trên biểu đồ
4.1.2 Kiểm thử tích hợp
Phương pháp kiểm thử:Kiểm thử hộp đen với kỹ thuật dựa trên đặc tả Use case. Ví dụ:
Kiểm thử Yêu cầu Người chơi đăng nhập:
Ca sử dụng
Đăng nhập
Tác nhân Người chơi
Mô tả Tác nhân sử dụng use case để thực hiện chức năng đăng nhập
Điều kiện trước
Tài khoản tồn tại trong Database
Luồng sự
kiện chính - Hệ thống hiển thị form đăng nhập, người dùng
Click chuột vào Người chơi và tiến hành nhập thông tin:
+) Tên tài khoản +) Mật khẩu
- Hệ thống kiểm tra các thơng tin (so sánh với dữ liệu có trong database)
Luồng sự kiện phụ
-Trong quá trình nhập nếu hệ thống bị sập thì tiến hành nhập lại từ đầu
- Nếu người nhập quên mật khẩu, nhấn nút quên mật khẩu
Kết quả
- Hệ thống thông báo “Đăng nhập thành công” nếu các thơng tin được nhập chính xác, cho phép tiến hành các tác vụ tiếp theo
- Hệ thống thông báo “Đăng nhập thất bại” nếu tài khoản không tồn tại và yêu cầu nhập lại.
Yêu cầu đặc biệt
Khơng có
4.1.3 Kiểm thử hệ thống
Một số cách kiểm thử hệ thống: Kiểm thử phục hồi. Kiểm thử áp lực. Kiểm thử hiệu năng. Kiểm thử an ninh.
4.1.4 Kiểm thử chấp nhận
Được thực hiện bởi người dùng (khách hàng).
Để người dùng đánh giá xem phần mềm có thoả mãn các yêu cầu của họ hay không.
Gồm 2 bước:
+)Kiểm thử Alpha: Người sử dụng kiểm thử trong sự quản lý của nhà phát triển.
Lập trình viên sẽ ghi nhận các lỗi hoặc phản hồi và lên kế hoạch sửa lỗi.
+)Kiểm thử Beta: Phần mềm được gửi đến cho người sử dụng tiềm năng để kiểm
thử trong môi trường thực. Lỗi hoặc phản hồi sẽ được gửi lại cho nhà phát triển để sửa chữa.
4.2 Bảo trì phần mềmQuy trình bảo trì: Quy trình bảo trì:
1)Hiểu PM đã có: Nghiên cứu tài liệu yêu cầu, đặc tả và thiết kế để nắm được
các chức năng, tìm hiểu mã nguồn,…
2)Tu sửa PM đã có: Sửa mã nguồn, cấu trúc dữ liệu,… và dịch lại. Thực hiện kiểm thử modul PM sau khi sửa.
3)Phát triển thêm cái mới: Khi thêm chức năng mới, phải sửa PM cho phù hợp với yêu cầu. Cần tiến hành từ thiết kế, lập trình, kiểm thử.
4)Kiểm tra tính nhất quán: Đưa các modul đã được kiểm thử vào hoạt động trong hệ thống; điều chỉnh sự tương thích giữa các modul; dùng các dữ liệu kiểm thử trước đây để kiểm thử tính nhất quán.
5)Kiểm tra sau khi hồn thành bảo trì: Kiểm tra lại các yêu cầu đã được mơ tả xem có phù hợp với mơi trường PM không? Những điểm lưu ý đã được mô tả chưa?... 6)Lập biểu quản lý bảo trì: Biểu bao gồm các thơng tin: Ngày tháng, nguyên nhân, tóm tắt cách xử lý, người thực hiện,…