.3 Chọn thơng số chiều dài,rộng,cao cho phịng

Một phần của tài liệu Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện cho trung tâm vui chơi giải trí 4 tầng (Trang 40)

Hình 2.4: Chọn hệ số phản xạ của phịng(trần,tường và sàn) =>Ta chọn đèn của hãng philips hoặc MPE

- Chọn tính chất phịng và độ rọi yêu cầu:

Ở đây ta chọn độ rọi cho phòng là >= 250lux Hình 2. 5 Chọn độ rọi yêu cầu

- Bố trí đèn:

- Tính tốn chiếu sáng:

2.3. Thiết kế chiếu sáng cơng trình khu vui chơi

Bảng 2.1 trình bày các thơng số kích thước và u cầu chiếu sáng của các không gian chức năng trong khu vui chơi.

Hình 2. 6 Sơ đồ bố trí đèn

Bảng 2. 1 Thơng số và yêu cầu thiết kế chiếu sáng

Tầng Phòng (mS 2)

H (m)

Hệ số phản xạ

tường, trần, sàn (lux) Eyc

T (K) CRI 1 Phòng vệ sinh 20 3,2 0,7:0,45:0,25 200 4000 80-90 Thang máy 4 3,2 0,7:0,45:0,25 200 4000 80-90 Quầy vé 8 3,2 0,7:0,45:0,25 300 4000 80-90 Khu vui chơi 690 3,2 0,7:0,45:0,25 300 3000 80-90 Phòng vệ sinh 20 3,2 0,7:0,45:0,25 200 4000 80-90 Thang máy 4 3,2 0,7:0,45:0,25 200 4000 80-90 Tầng 2,3 Thang bộ 8 3,2 0,7:0,45:0,25 200 4000 80-90 Khu mua sắm 698 3,2 0,7:0,45:0,25 300 3000 80-90 Phòng vệ sinh 20 3,2 0,7:0,45:0,25 200 4000 80-90 Thang máy 4 3,2 0,7:0,45:0,25 200 4000 80-90 Tầng 4 Thang bộ 8 3,2 0,7:0,45:0,25 200 4000 80-90 Phòng xem phim 1,2 180 3,2 0,7:0,45:0,25 200 4000 80-90 Hành lang 400 3,2 0,7:0,45:0,25 100 4000 80-90 Quầy vé 8 3,2 0,7:0,45:0,25 200 4000 80-90

Tiêu chuẩn chiếu sáng khu vui chơi:

- Trong chiếu sáng khu vui chơi, độ rọi cần thiết cần đạt từ 200 đến 500 lux - Đối với phòng vệ sinh, độ rọi cần thiết đạt từ 200-300 lux

- Thang máy và thang bộ chất lượng độ rọi cần đạt 200 – 300 lux - Phòng vé chất lượng độ rọi cần đạt 200 – 300 lux

2.3.1. Phòng vệ sinh

a. Đăc điểm, yêu cầu chiếu sáng

- Hệ số phản xạ: 0,70:0,45:0,25

- Mục đích thiết kế chiếu sáng đưa ra được một phân bố ánh sáng hợp lý đảm bảo các chi tiết kĩ thuật, đáp ứng được nhu cầu tiện nghi ánh sáng và thẫm mỹ trong không gian thiết kế.

b. Chọn độ rọi yêu cầu

- Độ rọi được lấy làm tiêu chuẩn đầu tiên và quan trọng nhất trong thiết kế chiếu sáng nội thất. Căn cứ vào nội dung và hoạt động của phịng vệ sinh thì có độ rọi như sau:

- Độ rọi Eyêu cầu = 200lux -300lux

=> Như vậy ta chọn bộ đèn căn cứ vào độ rọi Eyêu cầu đồng thời cũng phải quan tâm

đến tính thẫm mỹ.

c. Thiết kế chiếu sáng

 Phương án 1: Bố trí 10xLED Downlight Square 7W 4000K MPE

 Phương án 2: Bố trí 9xPhilipDN140B PSED-E D162 1 xLED10S/840C

Hình 2. 9 Kết quả độ rọi cho nhà vệ sinh

 Phương án 3: Bố trí bằng 6xPhilipDN140B PSED-E D162 1 x LED10S/840C

Hình 2. 12 Kết quả kiểm tra đội rọi trên phần mền

 Nhận xét:

Cả 3 phương án trên đều thoả mãn yêu cầu Eyêu cầu = 200Lux cũng như về độ thẩm

mỹ (độ rọi trung của 3 phương án lần lượt là 308 lux, 409 lux, 271 lux). Nhưng ta phương án 3 sử dụng 6xPhilipDN140B PSED-E D162 1 xLED10S/840C vì

phương án này sử dụng ít đèn hơn, có độ đồng đều cao hơn cũng như cơng suất thấp hơn.

Từ đó bố trí đèn và thơng số nhà vệ sinh như sau:

Hình 2. 14 Mơ phỏng nhà vệ sinh trên phần mềm Hình 2. 13 Sơ đồ bố trí đèn cho nhà vệ sinh

2.3.2. Thang máy

a. Đặc điểm, yêu cầu chiếu sáng

- Thang máy và thang bộ là những bộ phận thiết yếu không thể thiếu trong những toà nhà cao tầng.

- Hệ số phản xạ: 0,70:0,45:0,25 - Độ rọi Eyêu cầu = 200 Lux

=> Như vậy ta chọn bộ đèn căn cứ vào độ rọi Eyêu cầu đồng thời cũng phải quan tâm đến tính thẫm mỹ.

b. Thiết kế chiếu sáng

 Phương án 1: Bố trí 2xLED Downlight Square 7W 4000K MPE

 Phương án 2: Bộ đèn 4xPhilipDN140B PSED-E D162 1 xLED10S/840C

Hình 2. 15 Kết quả mơ phỏng độ rọi trên phần mềm

Phương án 3: Bộ đèn 1 PhilipDN140B PSED-E D162 1 xLED10S/840C

Nhận xét:

Từ kết quả mô phỏng của ba phương án ta thấy ở phương phán 3 với 1 PhilipDN140B PSED-E D162 1 xLED10S/840C (Etb=270 lux,Emin/average =0,64) sử

dụng số lượng đèn, độ đồng đều, độ rọi trung bình tối ưu hơn nhiều so với phương án 1 bộ đèn để phù hợp với tính kinh tế, thẩm mỹ cũng như độ rọi yêu cầu Eyc=200 Lux. Từ đó ta bố trí cũng như các thơng số của thang máy như sau:

Hình 2. 17 Kết quả mơ phỏng độ rọi trên phần mềm

Hình 2. 19 Mơ phỏng thang máy trên phần mềm

2.3.3. Quầy bán vé

a. Đặc điểm, yêu cầu chiếu sáng

- Hệ số phản xạ 0,70:0,45:0,25 - Độ rọi Eyêu cầu = 200 Lux

- Quầy bán vé là nơi thực hiện các hoạt đồng mua bán chủ yếu trong khu vui chơi nên ta phải tính tốn kỹ lưỡng.

b. Thiết kế chiếu sáng:

Phương án 1 sử dụng 3 LED Downlight Square 7W 4000K MPE

 Phương án 2 : Bố trí 2xPhilipDN140B PSED-E D162 1 xLED10S/840C

 Phương án 3: Bố trí 3 PhilipDN140B PSED-E D162 1 xLED10S/840C

Hình 2. 22 Kết quả mô phỏng độ rọi qua phần mền

Nhận xét:

Với với độ rọi yêu cầu Eyc=200Lux cũng như độ thẩm mỹ thì chỉ có phương án 3

sử dụng 3xPhilipDN140B PSED-E D162 1 xLED10S/840C đạt yêu cầu (Etb = 240 lux). Với độ rọi trung bình gần bằng độ rọi yêu cầu và độ đồng đều khá cao(Emin/average =0,46).

Từ đó ta bố trí cũng như các thông số của quầy vé như sau:

Hình 2. 23 Sơ đồ đi đèn cho quầy vé

Hình 2. 24 Mơ phỏng quầy vé trên phần mềm Bảng 2. 3 Bảng thông số chiếu sáng của quầy vé Bảng 2. 3 Bảng thông số chiếu sáng của quầy vé

2.3.4. Khu các trò chơi

a. Đặc điểm, yêu cầu chiếu sáng

- Độ rọi Eyêu cầu = 300 Lux - Hệ số phản xạ 0,70:0,45:0,25

- Khu các trò chơi là nơi phần quan trọng nhất của tầng 1. Nơi diễn ra nhiều hoạt động vui chơi cũng như tập trung đông đúc khách hàng nhất nên ta phải thiết kế ánh sáng phù hợp với yêu cầu cũng như thẩm mỹ của các trò chơi.

b. Thiết kế chiếu sáng

 Phướng án 1: Bố trí 39xMPE LED Tube Glass 3 x 18W 1.2m 3000K

Hình 2. 25 Thơng số đèn MPE LED Tube Glass 3 x 18W 1.2m 3000K

 Phương án 2: Bố trí 46xPhilips RC400B LED36S/830 OC SRD W60L60

 Phương án 3: Bố trí 60xPhilip RC400B LED36S/830 OC SRD W60L60

 Nhận xét:

Với Eyc= 300Lux cùng với độ thẩm mỹ thì chỉ có phương án 1 và phương án 3 thỏa mãn (Etb1= 389 lux, Etb3= 308 lux) tuy nhiên với độ rọi trung bình gần bằng độ rọi yêu cầu, độ đồng đều tốt hơn thì ta chọn phương án 3 sử dụng 60xPhilip

RC400B LED36S/830 OC SRD W60L 60.

Từ đó ta bố trí sơ đồ đi đèn và các thơng số chiếu sáng sau:

Hình 2. 27 Kết quả độ rọi mơ phỏng trên phần mềm

Hình 2. 30 Mơ phỏng khu vui chơi trên phần mềm Hình 2. 29 Sơ đồ bố trí đèn cho khu vui chơi Hình 2. 29 Sơ đồ bố trí đèn cho khu vui chơi

2.3.5. Khu mua sắm

a. Đặc điểm, yêu cầu chiếu sáng

- Độ rọi Eyêu cầu = 300 Lux - Hệ số phản xạ 0,70:0,45:0,25

- Khu mua sắm là nơi diễn ra hoạt động mua bán. Để thu hút người mua thì yêu cầu thẩm mỹ rất cao vì vậy trong việc thiết kế chiếu sáng cần tỉ mỹ cẩn thận và phù hợp với tính thẩm mỹ.

b. Thiết kế chiếu sáng.

Phương án 1: Bố trí 39xMPE LED Tube Glass 3 x 18W 1.2m 3000K

 Phướng án 2: Bố trí 73x PhillipRC400B LED36S/830 OC SRD W60L60

 Phướng án 3: Bố trí 84x PhillipRC400B LED36S/830 OC SRD W60L60

Hình 2. 31 Kết quả mơ phỏng độ rọi của khu mua sắm

Nhận xét:

Chỉ có hai phương án:phương án 1 và phương án 3 thỏa mãn yêu cầu về độ rọi và độ chói ( Etb1= 311 lux, Etb3= 346 lux). Tuy nhiên ở phương án 3 có độ thẩm mỹ cao hơn, đèn Philip dễ tìm kiếm hơn trong thực tế nên ta chọn phương án 3 sử dụng 85xPhillipRC400B LED36S/830 OC SRD W60L60.

Từ đó ta bố trí cũng như các thơng số của khu mua sắm như sau:

Hình 2. 34 Thơng số đèn 85xPhillipRC400B LED36S/830 OC SRD W60L60

Hình 2. 35 Sơ đồ bố trí đèn cho khu mua sắm

Hình 2. 36 Mơ phỏng khu mua sắm trên phần mềm

2.3.6. Rạp chiếu phim.

a. Đặc điểm, yêu cầu chiếu sáng

- Độ rọi Eyêu cầu = 200 Lux - Hệ số phản xạ 0,70:0,45:0,25

b. Thiết kế chiếu sáng

 Phương án 1: Bố trí 20xMPE Downlight Fix DLF2 30W 6500K

 Phương án 2: Bố trí 9x PhillipRC400B LED36S/830 OC SRD W60L60

Hình 2. 37 Kết quả mô phỏng độ rọi rạp chiếu phim

 Phương án 3: Bố trí 16xPhillipRC400B LED36S/830 OC SRD W60L60

 Nhận xét:

Với độ rọi yêu cầu 200 Lux thì chỉ có 2 phương án thỏa mãn: Phương án 1 và phương án 3 (Etb1= 221 lux, Etb3= 216 lux). Nhưng với số lượng đèn cần dùng ít hơn, độ đồng đều cao hơn và độ rọi trung bình gần bằng độ rọi yêu cầu nhất thì ta chọn phương án 3 sử dụng 16x PhillipRC400B LED36S/830 OC SRD W60L60.

Từ đó ta bố trí cũng như các thơng số của rạp chiếu phim như sau:

Hình 2. 40 Sơ đồ đi đèn cho rạp chiếu phim Hình 2. 39 Kết quả mơ phỏng độ rọi rạp chiếu phim Hình 2. 39 Kết quả mơ phỏng độ rọi rạp chiếu phim

Bảng 2. 6 Bảng thông số đèn, rạp chiếu phim

2.3.7. Sảnh đợi và hàng lang rạp chiếu phim. a. Đặc điểm, yêu cầu chiếu sáng a. Đặc điểm, yêu cầu chiếu sáng

- Độ rọi Eyêu cầu = 300 Lux - Hệ số phản xạ 0,70:0,45:0,25

b. Thiết kế chiếu sáng

 Phương án 1: Bố trí 19x MPE LED Tube Glass 7 x 18W 1.2m 30

 Phương án 2: Bố trí 35xPhilips RC400B LED36S/830 OC SRD W60L60

Phương án 3: Bố trí 40xPhilips RC400B LED36S/830 OC SRD W60L60

Hình 2. 42 Kết quả mô phỏng độ rọi của hàng lang rạp chiếu phim và sảnh

Hình 2. 43 Kết qua mơ phỏng độ rọi của hàng lang và sảnh

Nhận xét:

Chỉ có 2 phương án: Phương án 1 và phương án 3 thỏa mãn yêu cầu về độ rọi Eyc= 300 Lux (Etb1= 338 lux, Etb3= 318 lux). Với Etb3= 318 lux xấp xỉ bằng độ rọi yêu cầu, độ đồng đều (0,017) cao nhất trong 3 phương án nên ta chọn phương án 3 sử dụng 40x Philips RC400B LED36S/830 OC SRD W60L60. Từ đó ta bố trí cũng như các thơng số của rạp chiếu phim như sau:

Hình 2. 45 Sơ đồ đi đèn cho hàng lang và sảnh đợi

2.3.8. Khu vực ẩm thực và sân khấu ngoài trời

a) Độ rọi yêu cầu kỹ thuật - Độ rọi Eyc= 50 Lux

- Khu ẩm thực ngồi trời có sân khâu âm nhạc và các quầy ăn uống là nơi quan trọng nhất nên ta cần tập trung ánh sáng nhiều cho sân khấu âm nhạc và các quầy ăn uống.

 Phương án 1: Bố trí 18xStreet Light Series LST2 100W 3000

Hình 2. 47 Kết quả mơ phỏng độ rọi khu vực ăn uống và sân khấu ngoài trời Bảng 2. 7 Bảng thông số hành lang và sảnh đợi Bảng 2. 7 Bảng thông số hành lang và sảnh đợi

 Phương án 2: Bố trí 18xPhilips BGP307 T25 1 xLED109/740 DM(83w)

 Phương án 3: Bố trí 18xPhilips BTP764 T25 1 xLED220-4S/740 DSW10 (134w)

 Nhận xét:

Dựa vào u cầu kỹ thuật thì chỉ có 2 phương án: Phương án 2 và phương án 3 thõa mãn yêu cầu (Etb2= 149 lux, Etb3= 215 lux). Tuy nhiên ở phương án 2 thì có độ rọi trung bình tối ưu hơn so với phương án 3 nên ta chọn phương án 2 sử dụng 18xPhilips BGP307 T25 1 xLED109/740 DM(83w) để thi cơng. Ta có sơ đồ đi đèn và thơng số chiếu sáng cảu khu ẩm thực ngồi trời.

Hình 2. 48 Kết quả mơ phỏng độ rọi khu vực ăn uống và sân khấu ngoài trời

Hình 2. 50 Sơ đồ đi đèn cho khu ẩm thực ngoài trời

Bảng 2. 8 Bảng tổng kết các loại đèn của tồn bộ cơng trình

Tầng

Khu vực Eyc(lux) Loại đèn sử dụng Pcs (W) SL (Cái) 𝐸𝑡𝑏 (lux) Emin/ Etb Emin/ Emax Đánh giá Pcs_tầng (W) 1

Phòng vệ sinh ≥200 Philips DN140B PSED-E

D162 1 xLED10S/840 C 69 6 271 0,072 0,048 Đạt

2215 Thang máy ≥200 Philips DN140B PSED-E

D162 1 xLED10S/840 C 11,5 1 270 0,64 0,50 Đạt Khu trò chơi ≥300 Philips RC400B LED36S/830

OC SRD W60L60 2100 60 308 0,050 0,027 Đạt Quầy vé ≥200 Philips DN140B PSED-E

D162 1 xLED10S/840 C 34,5 3 240 0,46 0,32 Đạt

2

Phòng vệ sinh ≥200 Philips DN140B PSED-E

D162 1 xLED10S/840 C 69 6 271 0,072 0,048 Đạt

3055,5 Thang máy ≥200 Philips DN140B PSED-E

D162 1 xLED10S/840 C 11,5 1 270 0,64 0,50 Đạt Khu mua sắm ≥300 Philips RC400B LED36S/830

OC SRD W60L60 2975 85 346 Đạt

3

Phòng vệ sinh ≥200 Philips DN140B PSED-E

D162 1 xLED10S/840 C 69 6 271 0,072 0,048 Đạt

3055,5 Thang máy ≥200 Philips DN140B PSED-E

D162 1 xLED10S/840 C 11,5 1 270 0,64 0,50 Đạt Khu mua sắm ≥300 Philips RC400B LED36S/830

OC SRD W60L60 2975 85 346 Đạt

Phòng vệ sinh ≥200 Philips DN140B PSED-E

4 Sảnh đợi và hàng lang rạp chiếu phim ≥300 Philips RC400B LED36S/830 OC SRD W60L60 1400 40 318 0,017 0,009 Đạt Quầy vé ≥200 Philips DN140B PSED-E

D162 1 xLED10S/840 C 34,5 3 240 0,46 0,32 Đạt Phòng xem

phim 1 ≥200 Philips RC400B LED36S/830

OC SRD W60L60 560 16 216 0,013 0,010 Đạt Phòng xem

phim 2 ≥200 Philips RC400B LED36S/830

OC SRD W60L60 560 16 216 0,013 0,010 Đạt Thang máy ≥200 Philips DN140B PSED-E

D162 1 xLED10S/840 C 11,5 1 270 0,64 0,50 Đạt Khu ẩm thực ngoài trời

Quầy ăn uống, sân khâu âm

nhạc, sảnh.

≥100 Philips BGP307 T25 1

THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRUNG TÂM VUI CHƠI GIẢI TRÍ 4 TẦNG

CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO CƠNG TRÌNH

3.1. Phân loại phụ tải

3.2.Phương pháp tính tốn phụ tải

Do tịa nhà có các khu vực, các phịng với nhiều chức năng khác nhau nên phụ tải có những đặc điểm đặc trưng riêng biệt. Chính vì vậy, trong đồ án này em lựa chọn phương án xác định phụ tải tính tốn theo hệ số nhu cầu và công suất đặt của thiết bị. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn tn theo tiêu chuẩn cấp điện TCVN 9206:2012.

- Công thức tổng quát:

𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑛𝑐∑𝑛𝑖=0𝑃𝑑𝑖 (kW) Trong đó:

Ptt: Cơng suất tính tốn.

knc: hệ số nhu cầu.( Hệ số nhu cầu là tỷ số giữa phụ tải tính tốn với cơng suất định mức, được tính theo biểu thức: Cũng như hệ số cực đại kmax hệ

Một phần của tài liệu Thiết kế chiếu sáng và cung cấp điện cho trung tâm vui chơi giải trí 4 tầng (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)