VIII. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, BèNH THễNG NHAU
8.16 SBT/28: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sõu 2,8m Người ta đặt một miếng vỏ ỏp vào lỗ thủng từ phớa trong Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiờu để giữ miếng vỏ
ỏp vào lỗ thủng từ phớa trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiờu để giữ miếng vỏ nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riờng của nước là 10 000N/m2.
⟹ Trả lời: Áp suất do nước gõy ra tạo chỗ thủng là:
F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N
8.17 SBT/28: Chuyện vui về thựng tụ nụ của Pax-can: Vào thế kỉ XVIII, nhà bỏc học người Phỏp Pax-can đó thực hiện một thớ nghiệm rất lớ thỳ gọi là thớ nghiệm tụ-nụ của Pax-can. Ở Phỏp Pax-can đó thực hiện một thớ nghiệm rất lớ thỳ gọi là thớ nghiệm tụ-nụ của Pax-can. Ở mặt trờn của một thựng tụ-nụ bằng gỗ đựng đầy nước, ụng gắn một ống nhỏ, cao nhiờu một. Sau đú ụng trốo lờn ban cụng tầng trờn và đổ vào ống nhỏ một chai nước đầy. Hiện tượng kỡ là xảy ra: chiếc thựng tụ-nụ bằng gỗ vỡ tung và nước bắn ra tứ phớa. Cỏc em hóy dựa vào hỡnh bờn để tớnh toỏn và giải thớch thỡ nghiệm của Pax-can.
⟹ Trả lời:
Khi chỉ cú thựng chứa nước thỡ ỏp suất tại điểm O: p1 = d.h
Nhận xột: h’ = 10h, do đú p2 = 10.p1 . Như vậy khi đổ đầy nước vào ống thỡ ỏp suất tại điểm O tăng lờn gấp 10 lần nờn thựng tụ-nụ bị vỡ.
IX. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.
1. Nội dung chớnh của bài học.
- Vỡ khụng khớ cũng cú trọng lượng nờn Trỏi Đất và mọi vật trờn Trỏi Đất đều chịu ỏp suất của lớp khụng khớ bao quanh Trỏi Đất. Áp suất này gọi là ỏp suất khớ quyển.
- Thớ nghiệm Tụ-ri-xe-li: Tụ-ri-xe-li lấy một ống thủy tinh dài 1m, một đầu kớn, đổ đầy thủy ngõn vào. Lấy ngún tay bịt miờng ống rồi quay ngược ống xuống. sau đú, nhỳng chỡm miệng ống vào 1 chậu đựng thủy ngõn rồi bỏ tay bit miệng ống ra. ễng nhận thấy thủy ngõn trong ống thụt xuống, cũn lại khoảng 76cm tớnh từ mặt thoỏng của thủy ngõn trong chậu.
- Áp suất khớ quyển bằng ỏp suất của cột hủy ngõn trong ống Tụ-ri-xe-li, do đú người ta thường dựng đơn vị mmHg làm đơn vị đú ỏp suất khớ quyển.
2. Giải cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa.
C1 SGK/32: hỳt bớt khụng khớ trong mọt vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phớa. Hóy giải thớch tại sao?
⟹ Trả lời:Khi hỳt bớt khụng khớ trong vỏ hộp ra thỡ ỏp suất của khụng khớ trong hộp nhỏ hộp ỏp suất ở ngoài nờn vỏ hộp chịu tỏc dụng của ỏp suất khụng khớ từ ngoài vào làm hộp bị bẹp theo mọi phớa.
C2 SGK/32: Cắm một ốn thủy tinh ngập trong nước rồi lấy ngún tay bịt kớn đầu phớa trờn và kộo ống ra khỏi nước. Nước cú chảy ra khỏi ống khụng? Tại sao?
⟹ Trả lời: Nước khụng chảy ra khỏi ống vỡ ỏp lực của khụng khớ tỏc dụng vào nước từ dưới lờn lớn hơn trọng lượng của cột nước (ỏp lực của khụng khớ bằng trọng lược của cột nước cao 10,37m)
C3 SGK/32: Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước rồi lấy ngún tay bịt kớn đầu phớa trờn và kộo ống ra khỏi nước. Khi đú bỏ ngún tay bịt đầu trờn của ống ra thỡ xảy ra hiện tượng gỡ? Giải thớch tại sao?
⟹ Trả lời: Nếu bỏ ngún tay bịt đầu trờn của ống ra thỡ nước sẽ chảy ra khỏi ống, vỡ khi bỏ ngún tay bịt đầu trờn của ống thig khớ trong ống thụng với khớ quyển, ỏp suất khớ trong ống cồng với ỏp suất cột nước trong ống lớn hơn ỏp suất khớ quyển, bới vậy làm nước ở trong ống chảy ra.
C4 SGK/33: Năm 1654, Ghờ-rớch, thị trưởng thành phố mỏc-dơ-buốc của Đức đó làm thớ nghiệm như sau: ễng lấy hai bỏn cầu bằng đồng rống, đường kớnh khoảng 30cm, mộp được mài nhẵm, ỳp chặt vào nhau sao cho khụng khớ khụng lọt vào được. Sau đú ụng dựng mỏy bơm rỳt khụng khớ bờn trong ra ngoài quả cầu thụng qua 1 van gắn vào 1 bỏn cầu rồi đúng khúa van lại. người ta phải dựng hai đàn ngựa 8 con mà khụng thể kộo được hai bỏn cầu rời ra. Hóy giải thớch tại sao?
⟹ Trả lời: Khi rỳt hết khụng khớ trong quả cầu ra thỡ ỏp suất trong quả cầu bằng 0, trong khi đú vỏ quả cầu chịu tỏc dụng của ỏp suất khớ quyển từ mọi phớa làm hai bỏn cầu ộp chặt với nhau.
C5 SGK/34: Cỏc ỏp suất tỏc dụng lờn A (ở ngoài ống) và lờn B(ở trong ống) bằng nhau khụng? Vỡ sao?
⟹ Trả lời: : Cỏc ỏp suất tỏc dụng lờn A (ở ngoài ống) và lờn B(ở trong ống) bằng nhau vỡ hai điểm này cựng nằm trờn mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
C6 SGK/34: Áp suất tỏc dụng lờn A là ỏp suất nào? Áp suất tỏc dụng lờn B là ỏp suất nào?
⟹ Trả lời: ỏp suất tỏc dụng lờn A là ỏp suất khớ quyển, ỏp suất tỏc dụng lờn B là ỏp suất gõy ra bởi trọng lượng của cột thủy ngõn cao 76cm
C7 SGK/34: Hóy tớnh ỏp suất tại B , biết trọng lượng riờng của thủy ngõn là 136000N/m3. Từ đú suy ra độ lớn của ỏp suất khớ quyển?
⟹ Trả lời: Áp suất gõy ra bởi trọng lượng cột thủy ngõn cao 76cm tỏc dụng lờn B được tớnh theo cụng thức:
p = d.h = 0,76 . 136 000 = 103 360N/m2
C8 SGK/34: Giải thớch hiện tượng nờu ra ở đầu bài?
⟹ Trả lời:
C9 SGK/34: Nờu vớ dụ chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất khớ quyển?
⟹ Trả lời: bẻ một đầu của ống thuốc thiờm, thuốc lụng chảy ra được; bẻ cả hai đầu ống, nước chảy ra dễ dàng.
C10 SGK/34: Núi ỏp suất khớ quyển bằng 76cmHg cú nghĩa là thế nào? Tớnh ỏp suất khớ quyển ra N/m2.
p = d.h = 0,76 . 136 000 = 103 360N/m2
C11 SGK/34: Trong thớ nghiệm của Tụ-ri-xe-lo, giả sử khụng dựng thủy ngõn mà dựng nước thỡ cột nước trong ống cao bao nhiờu? Ống Tụ-ri-xe-li phải dài ớt nhất là bao nhiờu?
⟹ Trả lời:
Trong thớ nghiệm của Tụ-ri-xe-lo, giả sử khụng dựng thủy ngõn mà dựng nước thỡ cột nước trong ống cao:
p = d.h ⟹ h = = = 10,336m
Như vậy ống phải dài ớt nhất 10,336m
C12 SGK/34: Tại sao khụng thể tớnh trực tiếp ỏp suất khớ quyển p = d.h?
⟹ Trả lời: vỡ độ cao của lớp khớ quyển khụng xỏc định được chớnh xỏc và trọng lượng riờng của khụng khớ cũng thay đổi theo độ cao.
3. Giải cỏc bài tập trong sỏch bài tập.