nhân có thể đảo ngược được, chỉ định đặt ICD nếu thời gian sống cịn có ý nghĩa > 1 năm.
BỆNH TIM BẨM SINH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh
ở người trưởng thành
IIa B-NR 5. BN trưởng thành có tứ chứng Fallot đã sửa chữa
có YTNC cao và RLN thất thường xuyên, cần thăm dò điện sinh lý để đánh giá nguy cơ rung
thất/ nhanh thất duy trì.
IIa B-NR 6. Chỉ định đặt ICD ở BN trưởng thành có tứ chứng
Fallot đã sửa chữa và có nhanh thất/ rung thất
khi thăm dị điện sinh lý hoặc nhanh thất tự
phát.
IIa B-NR 7. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh có nhanh
thất duy trì tái phát đơn dạng hoặc bị ICD sốc điện nhiều lần do nhanh thất, triệt đốt bằng
BỆNH TIM BẨM SINH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh
ở người trưởng thành
IIa B-NR 8. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh phức tạp đã sửa chữa và rối loạn nhịp thất phức tạp thường xuyên, thuốc ức chế bêta có thể hiệu quả để phịng
ngừa nguy cơ đột tử.
IIa B-NR 9. BN có bệnh tim bẩm sinh phức tạp đã sửa chữa có
ngất khơng giải thích được và có ít nhất rối loạn chức năng thất trái hoặc phì đại thất trái, chỉ định
đặt ICD hoặc đặt ICD khi thăm dị điện sinh lý có nhanh thất duy trì nếu thời gian sống cịn có ý nghĩa
BỆNH TIM BẨM SINH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh
ở người trưởng thành
IIb B-NR 10. BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh và rối loạn chức năng thất trái nặng (LVEF < 35%) và có
triệu chứng suy tim mặc dù đã điều trị nội khoa theo hướng dẫn hoặc có YTNC cao, chỉ định đặt ICD
nếu thời gian sống cịn có ý nghĩa > 1 năm.
III:
harm
B-NR 11. Chống chỉ định điều trị phòng ngừa bằng các
thuốc chống loạn nhịp nhóm Ic (flecainide, propafenone) hoặc amiodarone ở BN trưởng thành có bệnh tim bẩm sinh có rối loạn nhịp thất không
Chân thành cảm ơn sự theo dõi của Thầy Cô sự theo dõi của Thầy Cô và quý anh chị đồng nghiệp