2.2.1. Thực tiễn xét xử
Mặc dù Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã có hiệu lực trên 8 năm, nhưng trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam vẫn diễn ra phố biến và ngày càng phức tạp. Trong khi đó, có rất ít vụ việc được người tiêu dùng khởi kiện ra tòa án theo các quy định pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, một phần do tâm lý tránh phiền phức, ngại đòi hởi của đa số người tiêu dùng, phần vì các quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật của tòa án còn nhiều bất cập, chưa bảo vệ hiệu quả quyền lợi của người tiêu dùng. Trong khoảng 5- 6 năm trở lại đây, chỉ có một vài vụ án dân sự trong đó người tiêu dùng khởi kiện nhà sản xuất yêu cầu bồi thường thiệt hại do sản phấm không bảo đảm chất lượng.
Hiện nay, dưới sự bùng nô của công nghệ và thơng tin trun thơng, ta có thể thấy Hội tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam ngày càng có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung và bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng nói riêng cũng đã đầy đủ hơn. Tuy nhiên người tiêu
dùng hiện nay vẫn phải hàng ngày đối mặt với việc quyền lợi của mình bị xâm phạm nghiêm trọng cũng như cơ chế bồi thường chưa thoả đáng, điều này được
thể hiện rõ qua một số vụ án tiêu biểu sau.
Vu án thứ nhqp Vào tháng 10 năm 2007, Thanh tra Bộ Y tế phối hợp với
một số cơ quan chức năng thanh kiếm tra các chi tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm tại 6 công ty sữa thuộc địa bàn các tỉnh phía Bắc. Đổi với mặt hàng sữa tươi tiệt
trùng của Vinamilk, Thanh tra Bộ Y tế đã kết luận: Công ty Vinamilk ghi là “Sữa
tươi tiệt trùng không đường nhãn Vinamilk”, tuy nhiên trên bao bì đang lưu hành
sản phẩm lại ghi “Sữa tươi tiệt trùng nguyên chất". “Như vậy, tên của sản phẩm
đang lưu hành không phù hợp với tên của sản phẩm ghi trong bản cồng bổ". [38]
Đối với mặt hàng sữa tiệt trùng , trong bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm và trên bao bì đều ghi thành phần có sữa tươi nhưng trên thực tế kiểm tra hồ sơ
sản xuất tại các cơng ty cho thấy có 33,3% đến 84,2% sổ mẻ sản phẩm khơng hề
có sữa tươi. Trong các mẻ sán phẩm có sữa tươi, thành phần sữa tươi nguyên liệu
thực tế có trong săn phẩm chỉ chiếm từ 2,2% đến 100%. Thanh tra kết luận: "việc
ghi nhãn về thành phần sữa tươi của các sản phẩm sữa tiệt trùng hầu hết không
phù hợp với thực tế hồ sơ sản xuất ”. Có thể nói, sản phấm bán ra không phải là sán phẩm đã đãng ký với nhà quản lý hoặc đã cam kết với khách hàng, bởi lẽ nó vừa khơng ngun chất, vừa khơng đủng tên gọi như trong bản cơng bố.
Ngồi ra cịn có một số trường hợp trên một số sản phẩm có tới hai nhãn dán chồng lên nhau có thơng tin khác nhau. Ví dụ như sữa L ghi trên hộp dung tích 200ml nhưng thực tế chỉ chứa 160ml hoặc 180ml, hoặc như sữa D có thành phần sữa tươi thấp hơn thành phần khác nhưng trên bao bì vẫn ghi theo thứ tự
thành phần “sữa tươi” đàu tiên.
Bĩnh luận: Như vậy đôi với sự việc trên người tiêu dùng đã bị xâm phạm
quyền lợi nghiêm trọng bởi lẽ lâu nay họ vẫn cứ ngỡ là đang uống sữa tươi 100% nhưng thật ra lại chẳng hề có sữa tươi nào cả. Có thể nói không quá khi các nhà
sản xuất ở đây đã lừa dối người tiêu dùng nghiêm trọng.
Với việc ghi sai nhãn mác với thành phần sữa không đạt chuẩn vừa xâm phạm đến quyền được thông tin, vừa xâm phạm quyền được lựa chọn của người tiêu dùng. Điều đầu tiên khi người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm, dịch vụ chính là thơng tin của sản phấm đó. Neu thơng tin chính xác và trung thực sẽ tạo được uy tín và tâm lý cho người tiêu dùng. Sự kiện trên đã gây sự phần nộ rất lớn đối với người dân Việt Nam, đồng thời mang tâm trạng hồi nghi, nghi ngờ khơng biết nên tin tưởng vào hãng sữa nào. Mặc dù ngay sau đỏ nhà sản xuất có giải thích rằng đó là ghi sai nhãn mác hoặc tận dụng lại bao bì cũ khó lịng được người tiêu dùng chấp nhận. Bởi lẽ thực tế có rất nhiều người mua sữa vì tin vào chất lượng thành phần khi mua sản phẩm.
Hành vi trên đã gây ra rất nhiều thiệt hại cho người tiêu dùng. Đầu tiên có thể kể đến thiệt hại về tài sản khi đã phải trả số tiền nhiều hơn giá trị thực tế của sản phẩm (vì sữa tươi có giá thành đắt hơn sữa bột rất nhiều). Thứ hai là thiệt hại về tinh thần, người tiêu dùng đã khơng thể sử dụng hàng hố đúng chất lượng như đã được quảng cáo nên xảy ra tình trạng hoang mang, không tin tướng nhà sản xuất nữa. Như vậy, người tiêu dùng cần phải được bồi thường đầy đủ và kịp thời những thiệt hại về sức khoẻ, tài sản, tinh thần mà họ đã phải chịu.
Người tiêu dùng trong vụ việc này đã được bảo đảm quyền được lắng nghe khi là người trực tiếp tiêu thụ, sử dụng hàng hố nói chung và sản phẩm sữa tươi nói chung. Vì vậy, người tiêu dùng có quyền được phản hồi ý kiến của mình về những hàng hố, dịch vụ đó. Bộ Y Te đã thành lập các đoàn kiểm tra và xử lý một số đơn vị. Cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - VINASTAS đã nhanh chóng gửi văn bản tới các cơ quan có thấm quyền nham đảm bảo quyền được bồi thường và quyền được khiếu nại cho người tiêu dùng đế người tiêu dùng có thể được bồi thường một cách thoả đáng nhất. Nhưng rất tiếc đến nay khơng có nhiều tin tức về việc bồi thường cho người tiêu dùng. Cho dù lãnh đạo Vinamilk lên
tiêng xin lơi cơng khai vê việc ghi sai bao bì nhưng không thây một cơ quan, cơ sở nào nhắc đến việc bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng.
Vu án thứ haũ Vào cuối năm 2011, người tiêu dùng bắt đầu chú ý đến
những vụ cháy và nổ xe liên tiếp trên ở nhiều khu vực khác nhau. Các nhà nghiên cửu cho rằng nguyên nhân cháy xe là do trong thành phần của xăng có chứa Aceton và Methanol vượt quá hàm lượng cho phép. Qua các lần kiểm định mẫu xăng aceton của Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng khu vực 3 và Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP HCM đều cho thấy, lượng aceton có trong xăng là 5,45-7,06%, đây là một con số rất cao có thể gây nguy hiểm cho động cơ khi sử dụng. [01]
Với lượng xe máy và ô tô hoạt động rất nhiều như nước ta, xăng chính là một mặt hàng khơng thể thiếu nhằm phục vụ nhu cầu đi lại thiết yếu của người tiêu dùng. Thơng tin về việc xăng có hàm lượng không chuẩn gây cháy nổ xe đã tác động rất tiêu cực đến người tiêu dùng. Đây là một trường hợp hi hữu thường được gọi là “tai nạn nghề nghiệp ” vì khi nhập khẩu xăng dầu đều phải trải qua những bài kiếm tra nghiêm ngặt mới được đưa vào lưu thông trong thị trường. Tuy nhiên, thành phần aceton trong xăng lại không nằm trong chỉ tiêu kiềm định.
Bĩnh luận: Có thể thấy quyền được an tồn cũng như quyền được thông tin
của người tiêu dùng đã bị xâm phạm. Với mục đích tối ưu hố lợi nhuận các nhà sản xuất không ngần ngại đưa các chất khơng an tồn vào trong xăng dầu. Vì vậy mới dẫn đến việc tình trạng xe máy, ơ tô cháy nố liên tục trong thời gian vừa qua. Nếu các sản phẩm khơng đạt quy chuẩn thì chúng sẽ bị cấm tiêu thụ và bị thu hồi để xử lý để bảo vệ người tiêu dùng trong một mơi trường an tồn cả về sức khoẻ lẫn đời sống. Bên cạnh đó việc thơng tin về thành phần trong xăng khơng chính xác làm cho tâm lý người tiêu dùng bị hoang mang.
Đen ngày 16/8/2012, khi đã cỏ kết luận kiểm định của Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng khu vực 3 là xăng có chứa aceton, công ty xăng dầu đã cho thu hồi lại. Công ty xăng dầu quân đội sẽ hỗ trợ những cửa hàng bán lé hút tồn bộ sổ xăng có pha aceton và nhập vào xăng mới có chất lượng tốt và cam kết sẽ giải quyết bồi thường cho các khách hàng sử dụng.
Đê đảm bảo chât lượng xăng tiêu thụ trên thị trường trong nước và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tổng Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng yêu cầu các công ty, tổng công ty xăng dầu là doanh nghiệp đầu mối, không nhập khẩu pha chế loại xăng có pha aceton để đưa vào thị trường Việt Nam. Như vậy, có thể thấy Nhà nước và nhà sản xuất trong vụ án trên rất tơn trọng thơng tin nói chung cũng
như quyền được thơng tin của người tiêu dùng nói riêng.
Mọi hành vi xâm phạm quyền được thông tin và quyền được an toàn bất hợp pháp sẽ bị xử lý và phải bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng. Khi nhận thấy quyền lợi bị xâm phạm, khách hàng có the trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua các hội bảo vệ người tiêu dùng) để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Người tiêu dùng có quyền khiếu nại, tố cáo tố chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Tranh chấp được giải quyết trước hết theo nguyên tắc hòa giài. Trong trường hợp hịa giải khơng có kết quả, người tiêu dùng có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện theo đúng quy định của pháp luật. Qua đó đảm bảo quyền được khiếu nại và quyền được bồi thường cho người tiêu dùng.
về bồi thường thiệt hại, việc sử dụng xăng khơng chứa đúng những thành phần quy định có thể gây cháy nổ xe, thậm chí có thể xâm phạm đến sức khoẻ, tinh thần của người tiêu dùng và cần phải được bồi thường theo quy định của BLDS 2015.
Tuy nhiên, qua vụ việc trên có thể thấy việc quy định những chỉ tiêu về chất lượng sản phấm cần phải chặt chẽ và tỉ mi hơn. Mặc dù những người đứng đầu công ty xăng dầu đã cam kết sẽ bồi thường cho người tiêu dùng sử dụng xăng có hàm lượng Aceton vượt quá mức cho phép nhưng thực tế việc người tiêu dùng thu thập chứng cứ chứng minh việc họ bị xâm phạm quyền lợi là không hề đơn giản. Trên thực tế các công ty xăng dầu cũng như Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) cho biết họ chưa nhận được bất cứ đơn, thư và lời khiếu nại nào về chất lượng xăng aceton dẫn đến hàng chục vụ nố ô tô và xe máy ở Việt Nam trong thời gian đó.
Vu án thứ ba: Pate, một món ăn yêu thích của nhiều gia đình khi ăn kèm
với bánh mỳ nhưng từ tháng 08/2020 lại trở thành một món ăn khiến nhiều người
dè chừng, khi đã có hàng chục trường hợp bị ngộ độc sau khi ăn Pate Minh Chay - Một sản phẩm của công ty Lối sống Mới. [15]
Xuất phát từ một bệnh nhân nam 70 tuổi, nhập viện từ giữa tháng 8 trong tình trạng khó thở và bị liệt tồn bộ cơ. Bệnh nhân thứ hai là nữ 68 tuổi khi nhập viện cũng có các biểu hiện tương tự như liệt cơ, khó thở, nuốt khó và sụp mí mắt. Hai vợ chồng cùng ăn Pate Minh Chay và chỉ mới ăn được vài ngày. Bệnh nhân cho biết, khi mở hộp pate ra có mùi lạ.
Sau khi khám lâm sàng và làm các xét nghiệm, bệnh nhân được xác định là ngộ độc Pate Minh chay do nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum. Đây là vi khuẩn kị khí tuyệt đối, sinh bào từ. Độc tố của vi khuẩn này có độc lực rất mạnh, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, kéo dài và dễ tử vong. Vi khuẩn này còn tạo ra Botulinum, một loại độc tố thần kinh, có thế gây ngộ độc thịt, căn bệnh nghiêm trọng đe dọa tính mạng con người. Nếu khơng được chẩn đốn và điều trị kịp thời, người bệnh có thể bị tê liệt ở cánh tay, chân hoặc tê liệt toàn thân và cơ hơ hấp.
Ngày 29/08/2020, Cục An tồn thực phẩm (Bộ Y tế) đã gửi thông báo khẩn khuyến cáo người dân ngừng sử dụng các sản phẩm của công ty Lối sống Mới. Cụ thể, sản phấm pate Minh Chay của công ty này bị nhiễm khuẩn độc Botulinum khiến ít nhất 9 người sử dụng đã phải nhập viện với triệu chứng liệt người, khó thở, phải thở máy.
Bz'n/z luận: Như vậy, quyền về sự an toàn của người tiêu dùng đã xâm phạm cực kì nghiêm trọng, việc có độc tố trong pate đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của họ. Nếu các sản phẩm khơng đạt quy chuẩn thì chúng sẽ bị cấm tiêu thụ và bị thu hồi để xử lý. Nắm bắt được quyền lợi đó, Cục An tồn thực phẩm đã phát đi thông tin cảnh báo và yêu cầu thu hồi khẩn cấp các sản phẩm của công ty Lối Sống Mới, đồng thời thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng về thông tin này. Mặt khác Cục An toàn thực phấm đề nghị rà sốt, giám sát, thu hồi sản phẩm và thơng báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân không sử dụng 13 sản phẩm của Công ty Lối sống Mới gồm: Pate Minh Chay, Pate nấm hầu thủ, ruốc nấm Heri vị hảo hạng, muối vừng bát bảo đặc biệt, ruốc nấm Heri Hương thảo mộc, giị lụa lúa mì, muối lạc truyền thống, chả quế
lúa mì, mi vừng bát bảo, giị nâm lúa mì, rc nâm trun thơng, rc nâm sả ớt, ruốc nấm cháy tỏi. Đồng thời yêu cầu người tiêu dùng không mua, không sử dụng các sản phẩm của công ty này.
về việc bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng, theo Bộ Luật Dân sự 2015 nhà sản xuất phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại (cả về sức khỏe lẫn tinh thần) khi có các căn cứ chứng minh sản phẩm có yếu tố lồi, kém chất lượng gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng.
Điều 8 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định: Người tiêu dùng có quyền được đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp. Đồng thời, theo quy định tại Luật An toàn thực phẩm năm 2010, bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Tổ chức, cá nhân cung cấp thực phẩm mà gây ngộ độc phải chịu tồn bộ chi phí điều trị cho người bị ngộ độc và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự theo quy định tại khoản 5, Điều 53 Luật An toàn thực phẩm.
Đầu tiên phải kể đến bồi thường những chi phí hợp lý cho việc cứu chừa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất bởi lẽ thuốc giải độc có giá rất lớn - 8.000 USD (khoảng 190 triệu đồng) và ở Việt Nam chưa có thuốc giải độc tố bởi lẽ tình trạng ngộ độc thực phẩm không xảy ra thường xuyên, thuốc giải độc cũng rất hiếm và Việt Nam hầu như chưa có kinh nghiệm trong việc này. Như vậy, để có thể chữa trị người tiêu dùng phải bỏ ra một số tiền không hề nhỏ chút nào. Không chỉ thiệt hại về sức khoẻ mà về mặt tinh thần cũng như tiền viện phí của người tiêu dùng cũng phải cần được bồi thường theo quy định của pháp luật. Nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại... theo quy định tại Điều 590 Bộ Luật dân sự năm 2015.
Tuy nhiên trên thực tế vụ việc trên vẫn chưa có nhiều thơng tin về việc bồi