III. Tổ chức hoạt động:
5. Nhận xét sản phẩm:
- Tổ chức cho trẻ đặt bày tranh của mình để xem chung.
6. Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG GÓCI. Yêu cầu I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng công viên, khuôn viên trường học. - Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo. - Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, đầu bếp, nhiệm vụ của thành viên trong gia đình.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ, xé dán cây xanh, lá cây. - Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng. - Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng. - Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc khoa học:
- Kiến thức: Biết quan sát quá trình phát triển của cây, cách chăm sóc cây. - Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng). - Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình, viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
- Lá cây, chậu, nước…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Sắp đến tết rồi”. - Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Các con đã chuẩn bị gì để đón tết? - nhà con có trồng loại cây nào? - Các con ơi đã đến giờ gì rồi? - Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi - Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi? - Mẹ làm những công việc gì? - Người bán hàng phải làm việc gì? - Đầu bếp có nhiệm vụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì? - Xây công viên cần có những vật liệu gì? - Trong công trình xây dựng gồm có những ai? - Khuôn viên trường học phải xây như thế nào? *Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì? - Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc khoa học:
- Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì? - Chăm sóc cây như thế nào?
- Tại sao phải tưới nước cho cây?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi. - Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình. - Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát tranh bác nông dân gieo hạt
I. YÊU CẦU
- Cháu biết được đối tượng được quan sát
- Trả lời được các câu hỏi của cô, biết công dụng và lợi ích vật mình được quan sát
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn chăm sóc bảo vệ các cây trồng - Trẻ hứng thú cùng cô chơi trò chơi vận động
II.CHUẨN BỊ
- Lớp học sạch sẽ gọn gàng - Tranh bác nông dân.
III. HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô Nhận xét
1.Quan sát tranh công việc của bác nông dân đang gieo hạt
- Cô gợi hỏi trẻ trong tranh có ai? - Bác nông dân đang làm gì?
- Bác nông dân gieo hạt xuống đất rồi hạt nẩy mầm thành cây, ra hoa, kết trái mới cho ra những hạt thóc hạt gạo
- Ngoài trồng lúa bác nông dân còn trồng gì nữa? Giáo dục trẻ biết bác nông dân làm việc rất vất vã cực khổ mới làm ra hạt lúa,bắp ngô các cháu phải biết quí trọng thành quả lao động của bác nông dân 2.Trò chơi vận động: thuyền vào bến
- Luật chơi: thuyền vào đúng bến theo tính hiệu - cách chơi: trò chơi có thể tổ chức ngoài trời, cô nói tất cả thuyền hãy ra khơi đánh cá. Các cháu làm động tác chèo thuyền hoặc làm động tác vượt sống. Khi nào nghe cô nói “Trời sắp có bảo to” thì tất cả các thuyền sẽ về bến của mình ( thuyền màu nào vào bến có màu ấy ) lần sau cô đổi chổ các bến và các cháu
đổi thuyền cho nhau. 3.Chơi tự chọn:
- Cháu chơi theo ý thích, vẽ nặn tô màu, hát múa theo chủ đề
- Khi chơi xong phải biết thu don đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DOI. Mục Đích I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Sắp đến Tết rồi”. - Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Con thấy người lớn đã chuẩn bị gì để đón tết? - Các con đã chuẩn bị gì để đón Tết?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ “Hoa cúc vàng”nhé!
TRẢ TRẺI-Yêu cầu I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan” - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ - Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra về.
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦNI-Yêu cầu I-Yêu cầu
-Trẻ nói được tiêu chuẩn bé ngoan. - Nhận xét về mình và bạn
-Bảng bé ngoan cờ
III-Hướng dẫn
* Ônđịnh: Lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan” - Trẻ nói được tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. - Trẻ nhận xét về mình và bạn.
- Cô nhận xét chung cho cả lớp cháu đạt lên cắm cờ với tiêu chí đạt được. - Động viên những trẻ chưa đạt tuần sau cố gắng để được khen giống bạn.
- Cô đưa ra một số tiêu chuẩn bé ngoan nhằm khích lệ trẻ bước vào tuần học mới.