4.3. Tính tốn chu trình bơm nhiệt máy lạnh
4.3.3. Xây dựng đồ thị và lập bảng xác định các giá trị tại các điểm nút
45 | P a g e
Hình 4.2 Đồ thị T-s và logP-i của chu trình lạnh
Trạng thái :
1-1’: Quá nhiệt hơi môi chất trong thiết bị hồi nhiệt. 1’-2: Nén đoạn nhiệt hơi môi chất từ p0 đến pk.
2-3: Làm mát và ngưng tụ đẳng áp đẳng nhiệt trong thiết bi ngưng tụ. 3-3’: Quá lạnh lỏng cao áp trong thiết bị hồi nhiệt.
3’-4: Quá trình tiết lưu đẳng Entanpi.
4-1 : Quá trình bay hơi đẳng áp đẳng nhiệt trong thiết bị bay hơi. Bảng các thông số tại các điểm nút của đồ thị:
Tra bảng tính chất nhiệt động của R22 ở trạng thái bão hịa và bảng tính chất nhiệt động của hơi quá nhiệt R22 – Trang 167-182- Môi chất lạnh- Nguyễn Đức Lợi- Phạm Văn Tùy, ta có bảng các thơng số nhiệt động của môi chất trên đồ thị như sau:
Bảng 4.1 Thông số nhiệt động của môi chất trên đồ thị
46 | P a g e
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Cung cấp nhiệt Điểm 1 1’ 2 3 3’ 4
Nhiệt độ điểm 3’ được xác định theo phương trình cân bằng nhiệt trong thiết bị hồi nhiệt với giả thiết bỏ qua các tổn thất. Ta có:
i3 – i3’ = i1’ – i1
Hay i3’ = i3 + i1 – i1’ = 262,03 + 405,97 – 421,728 = 246,272 kJ/kg Từ i3’ và p3’ ta có t3’ = 37,7 0C.
Như vậy độ quá lạnh Δt
ql = 50 – 37,7 = 12,3 0C 4.1.6. Tính tốn chu trình
Lưu lượng mơi chất tuần hồn qua hệ thống:
Lưu lượng mơi chất tuần hồn được xác định dựa vào năng suất lạnh của dàn bay hơi Q0
và công suất nhiệt Qk của dàn ngưng tụ. Ở chương 4 ta đã tính tốn được: Q0tt = 83,33 kW; Qktt = 83,26 kW
Xem hiệu suất của dàn nóng và dàn lạnh bằng nhau: η
0=η
k = 0,75. Vậy công suất dàn ngưng của bơm nhiệt:
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh
Q
ktt
Qk = η
k =
Công suất dàn bay hơi của bơm nhiệt:
Q0 =
Do mơi chất tuần hồn trong bơm nhiệt nên lưu lượng mơi chất qua dàn nóng và dàn lạnh bằng nhau.
Ta có:
+ Lưu lượng mơi chất qua dàn lạnh:
G0 =
+ Lưu lượng mơi chất qua dàn nóng:
Gk = =
Ta thấy lưu lượng mơi chất qua dàn nóng và dàn lạnh theo tính tốn khơng bằng nhau. Do đó để đảm bảo cơng suất của tồn hệ thống thì ta chọn lưu lượng lớn nhất. Tức là: G
= max(G0, Gk) = G0 = 0,69 kg/s.
Khi đó cơng suất nhiệt sẽ là:
Qk’ = G(i2 – i3) = 0,69.(452,338 - 262,03) = 131,31 kW Công suất nhiệt sẽ thừa một lượng là:
ΔQ
k = Qk’ – Qk = 131,31 – 111 = 20,1 kW. Phụ tải của thiết bị hồi nhiệt:
Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Cung cấp nhiệt
Qhn = G.(i1’ – i1) = 0,69.(421,728 – 405,97) =10,9 kW Công tiêu thụ của máy nén:
L = G(i2 – i1’) = 0,69.(452,338 – 421,728) = 21,12 kW