A:Nồng độ nitrite 0,3g/l phản ứng với thuốc thử có màu xanh lam.
B: Nồng độ nitrite 0.03g/l phản ứng với thuốc thử có màu tím.
B A
28
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Chúng tôi đã phân lập đƣợc 26 dòng vi khuẩn từ các mẫu nƣớc và bùn thu thập ở 2 tỉnh Sóc Trăng và Kiên Giang. Trong đó, chúng tơi đã nhận diện ra 19 dòng là vi khuẩn khử ammonia từ phép thử sinh hoá cho phản ứng dƣơng tính.Về hình dạng và kích thƣớc vi khuẩn thì hồn tồn phù hợp với mơ tả trƣớc đây về vi khuẩn khử ammonia.
II. ĐỀ NGHỊ
Do thời gian và kinh phí nghiên cứu có hạn, chúng tơi chỉ tiến hành nhận
diện vi khuẩn khử ammonia bằng phép thử sinh hoá. Đề nghị tiến hành kiểm tra bằng kỹ thuật sinh học phân tử để nhận diện ra các giống vi khuẩn khử ammonia từ các dòng đã cho phản ứng dƣơng tính với thuốc thử.
Đối với các dịng cho phản ứng âm tính với thuốc thử, cũng tiến hành kiểm tra bằng kỹ thuật sinh học phân tử để xem chúng là giống vi khuẩn nào do chúng có thể sử dụng nguồn đạm ammonia nhƣng khơng có enzim AMO để khử ammonia thành nitrite.
Khảo sát khả năng khử ammonia ở các dịng nhằm tuyển chọn ra dịng có khả năng khử ammonia mạnh nhất. Từ đó ứng dụng vào việc sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng trong việc xử lý môi trƣờng ở ao nuôi tôm công nghiệp.
29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bock, E., H.-P. Koops, U. C. Möller, and M. Rudert. 1990. A new facultatively nitrite oxidizing bacterium, Nitrobacter vulgaris sp. nov. Arch.
Microbiol. 153:105-110.
Tăng Thị Chính và Đặng Đình Kim. 2007. Sử dụng chế phẩm vi sinh vật trong nuôi tôm cao sản. Viện Công nghệ môi trƣờng, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam.
David, M. S., J. F. Jeffry, G. H. Peter, and A. Z. David. 2005. Principles and Applications of Soil Microbiology. Vol 2, chapter 14, pp. 333-372.
De Boer, W., P. J. A. Klein Gunnewiek, M. Veenhuis, E. Bock, and H. J. Laanbroek. 1991. Nitrification at low pH by aggregated chemolithotrophic bacteria. Appl. Environ. Microbiol. 57:3600-3604.
Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Hữu Hiệp. 2002. Giáo trình vi sinh vật chuyên
sâu. Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Công Nghệ Sinh Học trƣờng Đại Học Cần Thơ. Ehrich, S., D. Behrens, E. lebedeva, W. Ludwig, and E. Bock. 1995. A new
obligately chemolithoautotrophic, nitrite oxidizing bacterium, Nitrospira moscoviensis sp. nov. and its phylogenetic relationship. Arch. Microbiol. 164:16-23.
Hanks, J. H. and R. L. Weintraub. 1936. The pure culture isolation of ammonia oxidizing bacteria. Department of Bacteriology, School of Medicine, and Department of Botany, The George Washington University, Washington, D. C.
Hankinson, T. R. and E. L. Schmidt. 1988. An Acidophilic and a Neutrophilic Nitrobacter Strain Isolated from the Numerically Predominant Nitrite- Oxidizing Population of an Acid Forest Soil. Appl. Environ. Microbiol. 54:1536- 1540.
Harms, H., H.-P. Koops, H. Martiny and W. Wullenweber. 1981. D- Ribulose 1,5-biphosphate carboxylase and polhedral inclusions in Nitrosomonas.
30 Hooper, A. B. 1989. Biochemistry of the nitrifying lithoautotrophic bacteria. In: H. G. Schlegel and B. Bowien (Eds.) Autotrophic Bacteria. Science Tech. Madison, WI. 239-265.
Jones, R. D., R. Y. Morita, H. -P. Koops, and S. W. Watson. 1988. A new marine ammonium oxidizing bacterium, Nitrosomonas cryotolerans sp. nov.. Can. J. Microbiol. 34:1122-1128.
Kim, Y. K., C. L. Yang, F. Scarano, A. F. Lewis, and R. N. Laoulache. 2004. Compact Fiber-Based Bioconversion/Bio-filtration Systems. NTC Project: F04-MD11.
Koops, H.-P., B. Böttcher, U. C. Möller, A. Pommerening-Röser, and G. Stehr. 1990. Description of a new species of Nitrosococcus. Arch. Microbiol. 154:
244 - 248.
Koops, H.-P., B. Böttcher, U. C. Möller, A. Pommerening-Röser, and G. Stehr. 1991. Classification of eight new species of ammonia-oxidizing bacteria:
Nitrosomonas communis sp. nov., Nitrosomonas ureae sp. nov., Nitrosomonas aestuarii sp. nov., Nitrosomonas marina sp. nov., Nitrosomonas nitrosa sp. nov.,
Nitrosomonas eutropha sp. nov., Nitrosomonas oligotropha sp. nov. and
Nitrosomonas halophila sp. nov.. J. Gen Microbiol. 137:1689-1699.
Krummel, A., and H. Harms. 1982. Effect of organic matter on growth and cell yield of ammonia-oxidizing bacteria. Arch. Microbiol. 133:50-54.
Lewis, R. F., and D. Pramer. 1958. Isolation of Nitrosomonas in pure
culture. J. Bacteriol. 76:524-528.
Tạ Quang Long. 2007. Thủy sản Việt Nam-hơm nay nhìn về mai sau cho một sự phát triển bền vững. Tạp chí thủy sản, Số 2, tr2.
Nguyễn Văn Lục. 1999. Tập bài giảng “Giám sát chất lƣợng môi trƣờng và một số phƣơng pháp giảm thiểu tác động xấu do hoạt động nƣớc tôm”. Viện Hải Dƣơng Học Nha Trang.
31
Maketon, M. and K. Masawang. 2004. Efficacies of some Beneficial Bacteria on the Colonization and inhibition of Vibrio harveyi in Black Tiger Shrimp (Penaeus monodon Fabricius) Larvae. Kasetsart Journal (Nat. Sci.) 38:393 - 399.
Trần Thị Việt Ngân. 2002. Hỏi và đáp về kỹ thuật nuôi tôm sú. NXB Nông Nghiệp.
Obbard, H. S. J. P. 2001. Ammonia removal from prawn aquaculture water using immobilized nitrifying bacteria. Appl. Microbiol. Biotechnol. 57:791-798.
Pommerening-Röser, A., G. Rath and H. -P. Koops. 1996. Phylogenetic diversity within the genus Nitrosomonas. Syst. Appl. Microbiol. 19:344 - 351.
Siri, T. 1985. Effect of Nitrite, Ammonia and Others Toxic Substances on the Cockle, Anadara granosa L. National Institute of Coastal Aquaculture,
Songkhla, Thailand.
Sorokin, D. Y., G. Myzer, T. Brinkhoff, J. G. Kuenen, and M. S. M. Jetten. 1998. Isolation and charaterization of a novel facultatively alkaliphitic Nitrobacter
species, N. alkalicus sp. nov. Arch. Microbiol. 170:345-352.
Svobodova, Z., B. Vykusova and J. Machova. 1994. Sublethal chronic effects of pollutants on freshwater fish. Ed. R. Muller ir R. Lloyd. Lugano, pp. 39-52
Đoàn Văn Tiến. 2002. Quan trắc một số yếu tố môi trƣờng nƣớc ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.
Trần Thanh Thuỷ. 1998. Hƣớng dẫn thực hành vi sinh vật học. NXB Giáo dục.
Võ Thị Thứ, La Thị Nga, Trƣơng Ba Hùng, Nguyễn Minh Dƣơng và Nguyễn Liêu Ba. 2003. Nghiên cứu tạo chế phẩm Bioche và đánh giá tác dụng của chế phẩm đến môi trƣờng nƣớc nuôi tôm cá. Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc tại Hà Nội, 16-17/12/2003.
Vũ Thế Trụ. 2000. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
32 Vannelli, T., M. Logan, D. M. ARiero, and A. B. Hooper. 1990. Degradation of Halogenated Aliphatic Compounds by the Ammonia-Oxidizing Bacterium Nitrosomonas europaea. Appl. Environ. Microbiol. 56:1169-1171.
Wahman, D. G., L. E. Katz, and G. E. Speitel. 2005. Cometabolism of Trihalomethanes by Nitrosomonas europaeaI. Appl. Environ. Microbiol. 71:7980-
7986.
Watson, S. W. and M. Mandel. 1971. Comparison of the morphology and deoxyribonucleic acid composition of 27 strains of nitrifying bacteria. J. Bacteriol. 107:563–569.
William, A. W. 2002. Pond pH and Ammonia Toxicity. State Specialist for Aquaculture, Kentucky State University CEP at the UK Research and Education Center. Vol. 15, No. 2, Spring/Summer 2002.
Winogradsky, S. 1892. Contributions à la morphologie des organismes de la nitrification. Archives Science and Biology (St. Petersburg). 1:88-137.
Wood, P. M. 1986. Nitrification as a bacterial energy source. In: J. I.
Prosser (ed.), Nitrification. IRL Press, Oxford, United Kingdom. pp. 39–62. Võ Tòng Xuân, Châu Bá Lộc, và Bùi Lai. 1984. Tài liệu kỹ thuật nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long Chăn nuôi và Thủy sản. NXB Giáo dục.
Địa chỉ trang web
http://filebox.vt.edu/users/chagedor/biol_4684/Cycles/Nitrification.