động năng tăng thêm 250eV.(biết rằng 1 eV = 1,6. 10-19J). Tìm UMN? Đ s: - 250 V.
Bài 1:Giữa 2 bản của tụ điện đặt nằm ngang cách nhau d=40 cm cĩ một điện trường đều E=60V/m. Một
hạt bụi cĩ khối lượng m=3g và điện tích q=8.10-5C bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ từ bản tích
E
điện dương về phía tấm tích điện âm. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng trường. Xác định vận tốc của hạt tại điểm chính giữa của tụ điện
ĐS:v=0,8m/s
Bài 2: Một electron bay vào trong một điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vận tốc
2000km/s. Vận tốc của electron ở cuối đoạn đường sẽ là bao nhiêu nếu hiệu điện thế ở cuối đoạn đường đĩ là 15V.
ĐS:v=3,04.10 6 m/s
Bài 3: Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của một tụ điện phẳng,
hai bản cách nhau một khoảng d = 2cm và giữa chúng cĩ một hiệu điện thế U = 120V. Electron sẽ cĩ vận tốc là bai nhiêu sau khi dịch chuyển được một quãng đường 1cm.
Bài 4: Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùng hướng với các đường sức điện trường với vận tốc ban đầu là 8.106m/s. Hiệu điện thế tụ phải cĩ giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để electron khơng tới được bản đối diện
ĐS:U>=182V Bài 5: Hại bụi cĩ m=10-12 g nằm cân bằng giữa điện trường đều giữa hai bản tụ.Biết U=125V và d=5cm. a.Tính điện tích hạt bụi?
b.Nếu hạt bụi mất đi 5e thì muốn hạt bụi cân bằng , U=?
1. Một e cĩ vận tốc ban đầu vo = 3. 106 m/s chuyển động dọc theo chiều đường sức của một điện trườngcĩ cường độ điện trường E = 1250 V/m. Bỏ qua tác dụng của trọng trường, e chuyển động như thế nào? cĩ cường độ điện trường E = 1250 V/m. Bỏ qua tác dụng của trọng trường, e chuyển động như thế nào?
Đ s: a = -2,2. 1014 m/s2, s= 2 cm.
2. Một e chuyển động với vận tốc ban đầu 104 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được mộtquảng đường 10 cm thì dừng lại.