Bên cạnh đó, cịn có những điểm khác như:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập lịch sử đảng cộng sản việt nam HCMUSSH (Trang 34 - 42)

* Thứ nhất, về cách giải quyết mối quan hệ giữa phát triển LLSX và xây dựng

QHSX XHCN trong q trình cơng nghiệp hóa.

Đường lối CNH của Đảng chuyển từ CNH gắn với quan niệm xây dựng QHSX XHCN đi trước một bước mở đường cho sự phát triển của LLSX, chuyển sang thực hiện ưu tiên phát triển LLSX hiện đại, đồng thời xây dựng QHSX tiến bộ phù hợp.

* Thứ hai, về bước đi, tốc độ của cơng nghiệp hóa.

(THÍCH THÌ GHI) Thời kỳ đổi mới, Đảng xác định: quá trình CNH phải được

tiến hành từng bước phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ chưa thể đẩy mạnh CNH, mà là tạo tiền đề cần thiết để đẩy mạnh CNH ở chặng đường tiếp theo (chủ trương đẩy mạnh CNH từ Đại hội VIII – 1996); cơ cấu kinh tế hợp lý với từng thời đoạn; con đường CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước…

Tư duy CNH của Đảng thời đổi mới xác định: con đường CNH ở nước ta cần

và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước. Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Một nước đi sau có điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ và thành quả của các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại và qua hội nhập quốc tế để rút ngắn thời gian.

Như vậy, đường lối CNH chuyển từ CNH XHCN với cách làm nóng vội, bỏ qua các bước đi trung gian cần thiết, đã chuyển sang thực hiện CNH vừa có bước đi tuần tự, giai đoạn trước tạo tiền đề cho sự phát triển của giai đoạn sau theo trật tự tuyến tính, vừa cho phép phát triển “rút ngắn” trên cơ sở đi tắt, đón đầu các thành tựu phát triển nhảy vọt về khoa học và công nghệ của thế giới.

* Thứ ba, xây dựng cơ cấu kinh tế (mối quan hệ giữa công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, kinh tế trung ương, kinh tế địa phương, sản xuất,

phân phối, tiêu dùng); cơ chế và mơ hình nền kinh tế trong q trình CNH

Từ chủ trương xác lập nóng vội cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, hiện đại hoá để đưa nước ta đến năm 2020 về cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp, có cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp và dịch vụ hiện đại;

Từ nền kinh tế “khép kín”, “hướng nội”, quan hệ chỉ khép kín trong hệ thống XHCN, chuyển sang thực hiện một nền kinh tế mở đa dạng, đa phương phù hợp thông lệ quốc tế, hướng mạnh về xuất khẩu kết hợp với thay thế nhập khẩu; Chuyển từ CNH thực hiện trong khuôn khổ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang tuân theo thị trường, gắn thị trường trong nước với thị trường

thế giới thành một chỉnh thể hữu cơ, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.

* Thứ tư, CNH, HĐH gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển nhanh, bền vững.

Từ quan niệm CNH cổ điển chuyển sang quan niệm CNH, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức, thực hiện các mục tiêu phát triển trước mắt phải đi đôi với yêu cầu không làm tổn hại đến khả năng phát triển trong tương lai (phát triển nhanh, bền vững, bảo vệ tài ngun mơi trường).

Ngồi ra, CNH cịn có các đặc điểm được nhận thức rõ và nhấn mạnh hơn: Đẩy

mạnh CNH, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Khoa học và công nghệ cũng là quốc sách hàng đầu, là động lực đẩy mạnh CNH, hiện đại hóa đất nước, từng bước phát triển kinh tế tri thức.

Câu 4: Quan điểm của Đảng về vị trí, vai trị của văn hóa trong phát

triển bền vững đất nước?

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.

*Các quan điểm chỉ đạo

Thứ nhất, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là

động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Quan điểm này xác định vai trò đặc biệt quan tr ng cọ ủa văn hóa trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. Mục tiêu c a s nghiủ ự ệp đổi m i là phớ ấn đấu vì s nghiự ệp dân giàu, nước m nh, ạ xã h i công b ng, dân chộ ằ ủ, văn minh, trong đó phải gi i quy t hài hoà gi a s ả ế ữ ự phát tri n kinh tể ế và văn hóa, đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững và lâu dài.

Vì vậy, Đảng C ng s n Vi t Nam nh n m nh t i vai trò c a vi c xây d ng n n ộ ả ệ ấ ạ ớ ủ ệ ự ề văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nền văn hóa này vừa phải là nền tảng tinh th n c a xã h i, vầ ủ ộ ừa là m c tiêu, vụ ừa là động lực thúc đẩy s phát ự triển kinh t - xã h i. M i hoế ộ ọ ạt động kinh t phế ải đặt con người ở ị trí trung v tâm c a s phát ủ ự triển, v a phừ ải chú ý đến hi u qu kinh t , v a phệ ả ế ừ ải chú ý đến hiệu qu xã hả ội và văn hóa. Đồng thời, ph i chú trả ọng khai thác văn hóa như một ngu n lồ ực đặc biệt để phát tri n kinh t - xã hể ế ội,nhất là phát tri n các ể

ngành cơng nghiệp văn hóa, dịch vụ văn hóa và du lịch văn hóa… Như vậy, văn hóa khơng phải là kết quả thụ động của nền kinh tế mà là nguyên nhân, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh t - xã h ế ội.

Thứ hai, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản s c dân tắ ộc. Quan điểm này xác định phương hướng và đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam mà chúng ta t p trung xây d ng trong th i kậ ự ờ ỳ đổi m i hiớ ện nay. Trình độ tiên tiến của nền văn hóa phải thống nhất với bản sắc văn hóa dân t c và khộ ẳng định t m vóc, vầ ị thế ủa văn hóa dân tộc trong giao lưu c và h p tác qu c t . ợ ố ế

Thứ ba, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Quan điểm này nh n mấ ạnh đến tư tưởng nhất quán của Đảng và Nhà nước ta về đảm bảo tính thống nhất và tính đa dạng của nền văn hóa Việt Nam hiện đại.

Tính th ng nh t c a nố ấ ủ ền văn hóa Việt Nam th hi n sể ệ ở ự thống nh t vấ ề truyền thống yêu nước và tinh thần đại đoàn kết của các dân tộc anh em trong công cuộc xây d ng và b o v T qu c; th ng nhự ả ệ ổ ố ố ất ở việc đảm b o sả ự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đố ới việc xây d ng và phát tri n s nghii v ự ể ự ệp văn hóa; thống nhất ở ý chí và nguy n vệ ọng chung c a củ ộng đồng các dân tộc trong s nghiự ệp đổi m i hi n nay. ớ ệ

Tính th ng nhố ất là điều kiện để đảm b o sả ự phát triển đa ạ d ng của văn hóa các dân t c trên lãnh ộ thổ Việt Nam. Hiện nay, trên đất nước ta có 54 dân tộc với các đặc trưng văn hóa khác nhau. Các giá trị và các đặc trưng văn hóa đó bổ sung, hỗ trợ ẫ l n nhau cùng phát tri n, làm phong phú cho nể ền văn hóa Việt Nam và c ng c sủ ố ự thống nh t qu c gia. ấ ố

Thứ tư, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo, trong đóđội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. Quan điểm này xác định vai trò chủ thể xây d ng và phát tri n s nghiự ể ự ệp văn hóa.

Mọi người dân Việt Nam phấn đấu vì s nghiự ệp dân giàu, nước m nh, xã hạ ội cơng b ng, dân chằ ủ, văn minh đều có vinh d , trách nhi m, quy n lự ệ ề ợi và nghĩa vụ tham gia xây dựng và phát tri n nể ền văn hóa nước nhà. Cơng nhân, nơng dân, trí th c là n n t ng c a khứ ề ả ủ ối đại đoàn kết toàn dân, cũng là nề ản t ng c a s ủ ự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa dướ ự lãnh đại s o của Đảng và qu n lý ả của Nhà nước. Đội ngũ trí thức g n bó v i nhân dân gi vai trò quan tr ng ắ ớ ữ ọ trong s nghi p xây d ng và phát triự ệ ự ển văn hóa.

Thứ năm, văn hóa là một mặt trận, xây d ng và phát triự ển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và s kiên trì, th n ự ậ trọng. Quan điểm này nh n m nh tấ ạ ới phương pháp xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân t c. Chộ ủ t ch H Chí Minh tị ồ ừng nói: Văn hóa là một mặt trận, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ và các nhà hoạt động văn hóa phải là

chiến sĩ trên mặt trận đó. “Mặt trận” là nơi đồn kết thống nhất ý chí và tình cảm c a nhân dân, củ ủa đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ và các nhà hoạt động văn hóa vào thực hi n m c tiêu chung c a sệ ụ ủ ự nghiệp đổi mới do Đảng đề ra. “Mặt trận” là nơi đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác và cái gi , khả ẳng định cái đúng, cái tốt và cái đẹp nhằm xây dựng môi trường văn hóa tinh thần lành mạnh. Đồng thời, đây cũng là nơi để chống lại mưu toan phá hoạ ủa kẻ thù, đặc biệt i c là âm mưu "diễn biến hồ bình" của các thế lực thù địch quốc tế trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa. Trong q trình đó, “xây” phải đi đôi với “chống” và lấy “xây” làm trọng tâm. Quan điểm này cũng nhấn mạnh đến tính đặc thù của việc xây d ng và phát triự ển văn hóa.

Bảo t n và phát huy nh ng di sồ ữ ản văn hóa tốt đẹp c a dân t c, sáng t o nên ủ ộ ạ những giá tr m i tích cị ớ ực và n b , lo i b nh ng y u t b o th và l c htiế ộ ạ ỏ ữ ế ố ả ủ ạ ậu trong nền văn hóa, làm cho các giá trị văn hóa thấm sâu vào tồn bộ đờ ối s ng xã h i, tr thành tâm lý, t p quán ti n bộ ở ậ ế ộ, văn minh, nhân bản là một q trình đầy khó khăn gian khổ, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian và c n ph i có ý chí ầ ả cách m ng và s kiên trì th n tr ng, tránh nóng v i, ạ ự ậ ọ ộ chủ quan duy ý chí. Trong th i kờ ỳ phát triển kinh t thị trường và h i nh p kinh t qu c t hi n nay, ế ộ ậ ế ố ế ệ cần ph i nh n th c sâu s c r ng, s n phả ậ ứ ắ ằ ả ẩm văn hóa là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt, hoàn toàn khác với sản phẩm hàng hóa thơng thường khác. Đây là phương tiện để ểu đạt đờ ống tinh thần của m i dân t c. Vì v bi i s ỗ ộ ậy, Đảng, Nhà nước và tồn xã hội cần có gi i pháp h u hiả ữ ệu để ả b o v và phát tri n nệ ể ền văn hóa c a dân t c mình, ủ ộ chống nguy cơ bị đồng hóa về văn hóa.

Câu 5: Vai trò lãnh đạo của Đảng đối v i s nghiớ ự ệp đổi m i, công

nghiệp hoa-hiện đại hóa đất nước và hội nhập qu c t . ố ế

Trong tiến trình lãnh đạo cách m ng Vi t Nam, Ð ng C ng s n Vi t Nam luôn ạ ệ ả ộ ả ệ ý th c sâu s c vứ ắ ị thế của Ðảng duy nhất cầm quyền. Theo đó, "mỗi đảng viên và cán b ph i th t sộ ả ậ ự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật s cự ần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Ð ng ta th t trong s ch, ph i xả ậ ạ ả ứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dân"(1).

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã hiến định: Ðảng C ng s n Vi t Nam - Ð i tiên phong c a giai cộ ả ệ ộ ủ ấp công nhân, đồng th i là ờ đội tiên phong của nhân dân lao động và c a dân t c Viủ ộ ệt Nam, đại bi u trung ể thành l i ích c a giai cợ ủ ấp cơng nhân, nhân dân lao động và c a c dân t c, lủ ả ộ ấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng H Chí Minh làm n n tồ ề ảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã h i; Ð ng C ng s n Vi t Nam g n bó m t thiộ ả ộ ả ệ ắ ậ ết với nhân dân, ph c vụ ụ nhân dân, ch u s giám sát c a nhân dân, ch u trách ị ự ủ ị nhiệm trước nhân dân về những quyết định c a mình; các tủ ổ chức c a Ð ng và ủ ả đảng viên Ðảng C ng sản Việt Nam hoộ ạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp lu t. Vi c khậ ệ ẳng định vai trò lãnh đạo của Ðảng là tư tưởng xuyên suốt,

nhất quán, là vấn đề có tính ngun t c b t di b t dắ ấ ấ ịch c a cách m ng Vi t Namủ ạ ệ , phù h p vợ ới thể ch chính tr - xã h i mà Viế ị ộ ệt Nam đã lựa ch n. ọ

Lịch sử Việt Nam trong những năm 30 của th kế ỷ 20 đến nay đã đánh dấu nhiều m c son chói l i, gố ọ ắn liền với sự lãnh đạo c a Ðủ ảng C ng s n Vi t Nam. ộ ả ệ Ðó là các sự kiện dân tộc ta đứng lên làm cách m ng gi i phóng dân t c, lạ ả ộ ật đổ chế độthực dân, phong ki n lế ập nên nước Vi t Nam Dân ch C ng hòa (nay là ệ ủ ộ Cộng hòa xã h i chộ ủ nghĩa Việt Nam); v a kháng chi n vừ ế ừa kiến quốc, thống nhất đất nước và nay đang thực hiện công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Sứ mệnh và vai trò c a Ð ng C ng s n Viủ ả ộ ả ệt Nam đã được khẳng định ngay từ khi mới thành lập, được chỉ rõ trong Chính cương vắ ắt, Sách lượn t c vắn tắt.

Nhờ đó, "Ðảng đã lãnh đạo nhân dân giành được những thắng lợi vĩ đại: Một là, thắng l i c a Cách mợ ủ ạng Tháng Tám năm 1945 và việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân ch C ng hòa;... Hai là, th ng l i c a các cu c kháng chiủ ộ ắ ợ ủ ộ ến oanh liệt để giải phóng dân t c, b o v T qu c;... Ba là, th ng l i cộ ả ệ ổ ố ắ ợ ủa sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội"(2). Những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực kinh t , chính trế ị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại... trong hơn 30 năm đổi mới càng khẳng định tầm vóc to l n v vai trò ớ ề lãnh đạo c a Ðủ ảng đối với hệ thống chính trị và trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Tuy nhiên, cho đến nay, trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, đời sống của nhân dân v n cịn nhiẫ ều khó khăn. Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức quán triệt, tri n khai th c hi n các Ngh quy t c a Ð ng hi u quể ự ệ ị ế ủ ả ệ ả chưa cao, chưa tạo đượ ực s lan tỏa lớn. Nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có lãnh đạo chủ ch t các ố cấp chưa xác định rõ trách nhiệm và chưa thật sự gương mẫu trong rèn luyện, giữ gìn phẩm chất, đạo đức, l i s ng, tác phong, còn tr c lố ố ụ ợi, tham nhũng, lãng phí, tiêu c c. Ð c bi t, có cán b c p cao, cự ặ ệ ộ ấ ả đương chức và nghỉ hưu, đã vi phạm nghiêm tr ng kọ ỷ luậ ủt c a Ð ng, pháp luả ật của Nhà nước, gây dư luận xấu

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập lịch sử đảng cộng sản việt nam HCMUSSH (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)