Giải pháp thời kỳ quá độ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 26 - 32)

2.3 .Phương hướng và giải pháp thời kỳ quá độ ở Việt Nam trong thời gian tới

2.3.2 Giải pháp thời kỳ quá độ ở Việt Nam

Chủ nghĩa xã hội là gì và đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào? Đó là điều mà chúng ta ln ln trăn trở, suy nghĩ, tìm tịi, lựa chọn để từng bước hoàn thiện đường lối, quan điểm và tổ chức thực hiện, làm sao để vừa theo đúng quy luật chung, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Đảng và nhà nước ta cần thực hiện có hiệu quả những nội dung sau.

27

Một là, giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội, bảo đảm cho Quân đội thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố

quyết định đến tổ chức, xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam; bảo đảm cho quân đội luôn là lực lượng trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và Nhân dân. Trọng tâm là nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện, sức chiến đấu, xây dựng tinh thần đoàn kết, thống nhất của các tổ chức đảng; gắn xây dựng cấp ủy với xây dựng đội ngũ cán bộ chủ trì, xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh với xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu”. Tập trung xây dựng bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, lòng trung thành đối với nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Tăng cường cơng tác tun truyền, đấu tranh trên lĩnh vực lý luận, chính trị, tư tưởng, bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Hai là, quán triệt và thực hiện nghiêm đường lối, quan điểm của Đảng, nhất là tinh thần bài viết của đồng chí Tổng Bí thư về tổ chức quân đội tinh, gọn, mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Q trình rà sốt, điều chỉnh bảo

đảm khách quan, toàn diện, trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ của từng loại hình cơ quan, đơn vị và lực lượng. Theo đó, cùng với tinh giản cần tiếp tục đầu tư xây dựng các lực lượng đã được xác định tiến thẳng lên hiện đại; nghiên cứu điều chỉnh, điều chuyển, thành lập một số đơn vị dự bị chiến lược; xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, có tổ chức hợp lý, chất lượng cao; sắp xếp lại các nhà máy sản xuất, cơ sở sửa chữa quốc phịng theo nhóm sản phẩm, cơng nghệ; điều chỉnh chức năng nhiệm vụ của các binh đoàn, đồn kinh tế - quốc phịng phù hợp với u cầu nhiệm vụ.

Ba là, xây dựng và phát triển cơng nghiệp quốc phịng đạt trình độ tiên tiến, hiện đại. Đây là vấn đề quan trọng liên quan trực tiếp đến xây dựng quân đội hiện

đại. Đại hội XIII của Đảng xác định: Phát triển nền cơng nghiệp quốc phịng, cơng nghiệp an ninh hiện đại, lưỡng dụng, vừa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ

28

quốc vừa góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển các ngành, sản phẩm cơng nghiệp cơ bản, tính lưỡng dụng cao. Đầu tư xây dựng có trọng điểm một số cơ sở cơng nghiệp quốc phịng có cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, làm nòng cốt xây dựng các tổng cơng ty tiến tới hình thành các tập đồn, tổ hợp cơng nghiệp quốc phịng lưỡng dụng cơng nghệ cao, có nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất và bảo đảm vũ khí trang bị kỹ thuật quân sự, tập trung vào hệ thống tên lửa, hệ thống tự động hóa chỉ huy, tác chiến khơng gian mạng, phịng, chống chiến tranh hạt nhân, hướng tới tác chiến vũ trụ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Bốn là, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng với yêu cầu xây dựng quân đội hiện đại. Đây là khâu đột phá chiến lược và có ý nghĩa quyết định,

bảo đảm cho qn đội hồn thành tốt mọi nhiệm vụ trong tình hình mới. Số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao phải được phát triển mạnh tương ứng với các bước hiện đại hóa về vũ khí trang bị kỹ thuật, yêu cầu hiện đại hóa các quân chủng, binh chủng, lực lượng của quân đội. Phát triển số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao, phải bảo đảm tính vững chắc và có nguồn dự trữ phù hợp. Tập trung phát triển đội ngũ cán bộ khoa học quân sự, những chuyên gia đầu ngành, lực lượng giảng viên trong hệ thống nhà trường, cán bộ các viện nghiên cứu của quân đội. Phát triển đội ngũ cán bộ chỉ huy, chính trị, tham mưu các cấp có chất lượng cao; xây dựng đội ngũ cán bộ hậu cần, kỹ thuật, kinh tế đủ sức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; chú trọng gia tăng lực lượng chuyên gia, đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật cao ở các đơn vị kỹ thuật. Bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao đủ theo yêu cầu biên chế xây dựng quân đội hiện đại, trước hết ưu tiên cho những đơn vị trọng điểm.

Năm là, chủ động, kiên quyết đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Các cơ quan, đơn vị trong toàn quân cần thường xuyên tuyên truyền,

29

và phương thức tiến hành chống phá của các thế lực thù địch; nhận rõ tính chất phản động về chính trị và phản khoa học của các quan điểm sai trái, thù địch. Tăng cường hơn nữa cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, thơng tin, tuyên truyền làm cho quân nhân và các tầng lớp Nhân dân nhận thức sâu sắc rằng: Con đường cách mạng mà Nhân dân ta đã lựa chọn “độc lập dân tộc gắn liền với xây dựng chủ nghĩa xã hội” là hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta và yêu cầu bức xúc của xã hội Việt Nam, của dân tộc Việt Nam. Đồng thời tuyên truyền làm cho quân nhân và các tầng lớp Nhân dân nhận rõ xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hiện nay khơng sẵn có mơ hình, là một sự nghiệp vơ cùng khó khăn, phức tạp, lâu dài, nhưng đó là con đường hợp quy luật, hợp lịng dân.

Trong hoàn cảnh COVID-19 hiện nay, Đảng vả nhà nước cần đặt mục tiêu ưu tiên dập tắt dịch bệnh nhưng cũng cần đặt ưu tiên mạng sống, quyền lợi của nhân dân, cùng với đó phịng ngừa hạn chế những tiêu cực trong bộ máy cầm quyền : tham ô, ăn chặn tiền chống dịch....

Khi dịch COVID-19 xuất hiện, kéo dài, phức tạp, cả hệ thống chính trị vào cuộc quyết liệt, với tinh thần "chống dịch như chống giặc", "mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi gia đình là một pháo đài chống dịch", các lực lượng của Quân đội ln xung kích, đi đầu, sát cánh cùng chính quyền, Nhân dân các địa phương trong phịng, chống dịch COVID-19. Bất cứ ở đâu có điểm nóng về dịch COVID-19 là bộ đội có mặt, xơng pha trên tuyến đầu chống dịch, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ với tinh thần "vì Nhân dân quên mình", "vì Nhân dân phục vụ", từ truy vết, lấy mẫu, xét nghiệm, điều trị, tổ chức cách ly tập trung, tiêm vắc-xin đến chăm sóc bữa ăn, bảo đảm sinh hoạt cho người dân, bệnh nhân, các lực lượng phòng chống dịch, chủ động nhường doanh trại, cơ sở vật chất, huy động lực lượng, phương tiện, trang thiết bị y tế và làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, công tác khử khuẩn, khoanh vùng dập dịch, khơng ngừng lan tỏa hình ảnh cao đẹp "Bộ đội Cụ Hồ" trong lòng Nhân dân.

30

PHẦN KẾT LUẬN

Qua bài tập lớn lần này nhóm tác giả đã tìm hiểu về đề tài: “Quan điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Qua đó biết được rằng có hai loại hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội là quá độ trực tiếp và gián tiếp. Cho biết được những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở những lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội là bao gồm những đặc điểm nổi bật nào. Ngồi ra nhóm tác giả cịn đi vào tìm hiểu thêm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1975 và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kinh ngạc, nhưng bên cạnh đấy thì cịn nhiều hạn chế vẫn tồn tại. Vì vậy nhóm tác giả đã đề ra một vài phương hướng cũng như giải pháp có thể phát huy tốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Vì đây là một đề tài khó, cộng với lượng kiến thức có hạn nên chắc hẳn tiểu luận của nhóm tác giả cịn nhiều thiếu sót. Nhóm mong nhận được sự góp ý và hướng dẫn của giảng viên để hoàn thiện tốt hơn bài viết của mình.

31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục đào tạo. (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. PGS.TS Trần Nguyễn Tuyên (18/04/2021), Chính sách Kinh tế mới của V.I.

Lênin và ý nghĩa của nó trong tình hình hiện nay. Truy cập từ:

http://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/chinh-sach-kinh-te-moi-cua-vi- lenin-va-y-nghia-cua-no-trong-tinh-hinh-hien-nay.html.

3. Vũ Hữu Ngoạn ( 26/08/2011), Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội,

Truy cập từ: http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/ve-thoi-ky-qua-do-len- chu-nghia-xa-hoi/3427.html.

4. Bùi Hoài Sơn. (2018). Giải pháp nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò

và tầm quan trọng của di sản thế giới. Tạp chí khoa học Đại học Tân Trào, số 9 – tháng 9, trang 5-9.

5. PGS, TS. Nguyễn Chí Hiếu (29/06/2019). Tạp chí Cộng Sản, Trang 5-6. 6. Nguyễn Thị Bích Trâm. (16/09/2018). Thực trạng ăn mặc “kém duyên”

của sinh viên. Truy cập từ: http://ptitstudentlife.rf.gd/thuc-trang-an-mac-

kem-duyen-cuasinh-vien/.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1991). Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb: Sự Thật, Hà Nội.

8. Phạm Văn Linh. (24/07/2019). Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà

bản sắc dân tộc. Truy cập từ: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/xay-

dung-va-phat-triennen-van-hoa-viet-nam-tien-tien-dam-da-ban-sac-dan- toc.html

9. Thảo Nguyên. (25/01/2018). Phát triển bền vững giá trị di sản thế giới ở

Việt Nam. Truy cập từ: https://nhandan.vn/di-san/phat-trien-ben-vung-gia-

tri-di-san-the-gioio-viet-nam-315406/

10. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1996). Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc

32

11. Trần Văn Bình. (22/05/2014). Thương mại hóa và văn hóa. Truy cập từ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/697-thuong-mai- hoa-vavan-hoa.html.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)