Đánh giá rủi ro thiệt hại do sét cho trạm viễn thông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp bảo vệ chống sét cho công trình điển hình ở việt nam (Trang 127 - 132)

5.3. Tính tốn cho cơng trình minh họa

5.3.2. Đánh giá rủi ro thiệt hại do sét cho trạm viễn thông

NCS: Lê Quang Trung 101

Bước 1: Xác định đặc điểm, các thơng số cơng trình cần bảo vệ:

Các bảng thơng số đặc điểm của cơng trình và mơi trường che chắn xung quanh, đặc điểm của đường dây điện cấp nguồn, đặc điểm các đường dây viễn thơng được trình bày ở Phụ lục 11.

Bước 2: Đối với cơng trình viễn thơng, xác định có 2 loại tổn thất rủi ro thiệt hại do

sét gây ra: Tổn thất về con người (R1) và tổn thất về dịch vụ (R2). Ở đây, không xét

đến tổn thất R4 vì các thiệt hại về tài sản trong trạm viễn thông do sét cũng như các giao dịch kinh tế trong thời gian ngừng cung cấp dịch vụ của khách hành là không xác định được.

Bước 3: Tính tốn các thành phần rủi ro liên quan đến R1 và R2 do sét gây ra cho

trạm viễn thơng được trình bày ở Phụ lục 12, các kết quả tính tốn được trình bày ở Bảng 5.1, 5.2.

Bảng 5.1: Những giá trị rủi ro thành phần cho rủi ro R1.

Rủi ro thành phần Giá trị

Rủi ro liên quan đến thiệt hại về sự sống do sét đánh trực tiếp

vào tháp anten RA_1 3,87.10

-10

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào tháp

anten RB_1 3,87.10

-6

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào đường

dây nguồn RV/P_1 6,13.10

-10

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào đường

dây viễn thông RV/T_1 1,09.10

-8

Rủi ro liên quan đến sự sống do sét đánh trực tiếp vào đường

dây cấp nguồn lan truyền vào bên trong cấu trúc RU/P_1 1,53.10

-11

Rủi ro liên quan đến sự sống do sét đánh trực tiếp vào đường

dây viễn thông lan truyền vào bên trong cấu trúc RU/T_1 2,74.10

-10

NCS: Lê Quang Trung 102

Bảng 5.2: Những giá trị rủi ro thành phần cho rủi ro R2.

Rủi ro thành phần Giá trị

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào tháp anten RB_2 1,935.10-6

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh vào

tháp anten RC_2 0,009

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh gần

nhà trạm lan truyền theo đường dây cấp nguồn RM/P_2 0,017

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh gần

nhà trạm lan truyền theo đường dây viễn thông RM/T_2 4,286.10

-5

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào đường dây

nguồn RV/P_2 3,068.10

-10

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào đường dây

viễn thông RV/T_2 5,48.10

-9

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh vào

đường dây cấp nguồn RW/P_2 1,5.10

-4

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh vào

đường dây viễn thông RW/T_2 2,74.10

-6

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh gần

đường dây cấp nguồn đi vào cấu trúc RZ/P_2 4,6.10

-3

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh gần

đường dây viễn thông đi vào cấu trúc RZ/T_2 1,37.10

-4

NCS: Lê Quang Trung 103

Bước 4: So sánh giá trị R1 và R2 với các giá trị rủi ro tương ứng RT1 và RT2 tiêu chuẩn

IEC 62305-2 [1] quy định

Bảng 5.3: So sánh giá trị các giá trị rủi ro với rủi ro theo tiêu chuẩn [1] quy định. Giá trị rủi ro tính tốn

được

Giá trị rủi ro theo tiêu

chuẩn [1] quy định Kết luận

R1= 3,88.10-6 RT1= 10-5 R1<RT1

R2 = 0,0309 RT2= 10-3 R2>RT2

⇒ Giá trị rủi ro R2 cao hơn giá trị rủi ro tiêu chuẩn.

Bước 5: Cơng trình cần được lắp đặt hệ thống bảo vệ chống sét.

Bước 6: Xem xét cơng trình có trang bị LPS hay chưa ?. Ở đây được xem là cơng trình đã lắp đặt LPS với SPD có cấp độ bảo vệ LPL cấp I, và chuyển sang Bước 8. Bước 8: Xem xét cơng trình có lắp đặt SPM hay chưa ?. Cơng trình chưa được lắp đặt SPM trên đường dây cấp nguồn chuyển sang Bước 9.

Bước 9: Lựa chọn và lắp đặt SPM cho đường nguồn: SPD có cấp độ bảo vệ LPL cấp

II (PSPD/P=0,05.0,02=0,001)

Bước 10: Tính tốn lại những giá trị rủi ro thành phần mới.

Các bước tính tốn rủi lại ro thiệt hai do sét cho trạm viễn thông khi lắp đặt SPD trên đường nguồn được trình bày ở Phụ lục 13, kết quả tính tốn trình bày ở Bảng 5.4 và Bảng 5.5.

Bảng 5.4: Những giá trị rủi ro thành phần cho rủi ro R1.

Rủi ro thành phần Giá trị

Rủi ro liên quan đến thiệt hại về sự sống do sét đánh trực tiếp

vào tháp anten RA_1 3,87.10

-10

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào tháp

anten RB_1 3,86.10

-6

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào đường

dây nguồn RV/P_1 6,13.10

-10

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào đường

dây viễn thông RV/T_1 1,09.10

-8

Rủi ro liên quan đến sự sống do sét đánh trực tiếp vào đường

dây cấp nguồn lan truyền vào bên trong cấu trúc RU/P_1 1,534.10

NCS: Lê Quang Trung 104

Rủi ro liên quan đến sự sống do sét đánh trực tiếp vào đường

dây viễn thông lan truyền vào bên trong cấu trúc RU/T_1 2,74.10

-10

Tổng rủi ro R1 3,87.10-6

Bảng 5.5: Những giá trị rủi ro thành phần cho rủi ro R2.

Rủi ro thành phần Giá trị

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào tháp

anten RB_2 1,935.10

-6

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh vào

tháp anten RC_2 9,67.10

-5

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh gần

nhà trạm lan truyền theo đường dây cấp nguồn RM/P_2 1,77.10

-4

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh gần

nhà trạm lan truyền theo đường dây viễn thông RM/T_2 3,99.10

-5

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào đường

dây nguồn RV/P_2 3,06.10

-10

Rủi ro thiệt hại về vật chất khi sét đánh trực tiếp vào đường

dây viễn thông RV/T_2 5,48.10

-9

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh vào

đường dây cấp nguồn RW/P_2 1,53.10

-7

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh vào

đường dây viễn thông RW/T_2 2,74.10

-6

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh gần

đường dây cấp nguồn đi vào cấu trúc RZ/P_2 4,6.10

-6

Rủi ro liên quan đến lỗi hệ thống bên trong khi sét đánh gần

đường dây viễn thông đi vào cấu trúc RZ/T_2 1,37.10

-4

Tổng rủi ro R2 2,137.10-4

Sau khi tính tốn lại những giá trị rủi ro thành phần, quay lại Bước 4 tính tốn rủi ro

NCS: Lê Quang Trung 105

Bảng 5.6: So sánh giá trị rủi ro của các thành phần khi được lắp đặt SPD với giá trị rủi ro theo tiêu chuẩn [1].

Giá trị rủi ro tính tốn được

Giá trị rủi ro quy định

tiêu chuẩn [1] Kết luận

R1= 3,87.10-6 RT1= 10-5 R1 < RT1

R2 = 2,137.10-4 RT2= 10-3 R2 < RT2

⇒ Giá trị rủi ro R1 và R2 đều thấp hơn giá trị rủi ro chấp nhận được.

Nhận xét: Các giá trị rủi ro R1 và R2 sau khi lắp đặt thiết bị chống sét LPS với

SPD có cấp độ bảo vệ LPL cấp I và SPM với SPD có cấp độ bảo vệ LPL cấp II, các

giá trị rủi ro R1 và R2 thấp hơn RT1 và RT2 theo tiêu chuẩn [1] quy định, cơng trình đã

hạn chế được rủi ro thiệt hại do sét gây ra. Trên cơ sở đó, tiến hành lựa chọn phương án bảo vệ chống sét lan truyền đường nguồn: Lựa chọn thiết bị bảo vệ chống sét, lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị, kiểm tra khả năng bảo vệ của thiết bị chống sét chống sét lan truyền trên đường nguồn sau khi lắp đặt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp bảo vệ chống sét cho công trình điển hình ở việt nam (Trang 127 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)