3. PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO
3.2. Phân loại nợ theo khả năng RRTD
Phân loại nợ là việc các tổ chức tín dụng căn cứ vào các tiêu chuẩn của định tính và định lượng để có thể đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay và các cam kết ngoại bảng, trên cơ sở đó có thể giúp Ngân hàng có thể phân loại và theo dõi các khoản nợ một cách chi tiết nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro của các tổ chức tín dụng.
3.2.1. Tiêu chí phân loại nợ:
Theo tiêu chí đúng hạn của việc trả nợ: nợ trong hạn và nợ quá hạn Theo chất lượng khoản vay: nợ bình thường và nợ có vấn đề
Theo khả năng thu hồi nợ: chia thành 5 nhóm như Thơng tư 02/2013/TT- NHNN
3.2.2. Mục đích của phân loại nợ:
Quản lý rủi ro tác nghiệp trong hoạt động tín dụng, đảm bảo các khoản cấp tín dụng tuân thủ các quy định trong quy trình tín dụng. đảm bảo tính chính xác, tính đầy đủ và hợp lệ của bộ hồ sơ tín dụng.
3.2.3. Cơ sở cho việc trích lập dự phịng rủi ro
- Có 2 phương pháp phân loại nợ: định lượng và định tính. Phương pháp "định lượng"
Theo phương pháp này, nợ được phân thành năm nhóm, bao gồm: • Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm
- Nợ trong hạn được đánh giá có khả năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn - Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; • Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày - Các khoản nợ được gia hạn
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
• Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lãi lần đầu
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai • Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai bị quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
Mặc dù có tiêu chí thời gian q hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ như trên, tổ chức tín dụng vẫn có quyền chủ động tự quyết định phân loại bất kỳ khoản nợ nào vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro nếu đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm.
Phương pháp "định tính"
Theo phương pháp này, nợ cũng được phân thành năm nhóm tương ứng như năm nhóm nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, nhưng không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chưa thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng được NHNN chấp thuận. Các nhóm nợ bao gồm:
• Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn;
• Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ;
• Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là khơng có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn;
• Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao • Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.
3.3. Trích lập dự phịng rủi ro:
Dự phịng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phịng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của TCTD. Điều 82 Luật TCTD quy định: TCTD phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng và được hạch tốn vào chi phí hoạt động. Việc phân loại tài sản “có”, mức trích, phương pháp lập khoản dự phòng và sử dụng khoản dự phòng để xử lý các rủi ro trong hoạt động ngân hàng do Thống đốc NHNN quy định.
Vậy khi thành lập và đi vào hoạt động TCTD phải tuân thủ các nguyên tắc do Luật đưa ra, nghĩa là trong hoạt động cần phải có các khoản dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Và rủi ro tín dụng là dạng rủi ro chủ yếu, xuất hiện thường xuyên trong hoạt động của TCTD. Do vậy, việc trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng là điều cần thiết nhằm đảm bảo hoạt động của các TCTD được an toàn, hiệu quả.
Mặt khác, ngành ngân hàng Việt Nam đang từng bước hội nhập sâu với các thông lệ quốc tế. Đối với các nước phát triển, họ cho rằng bản chất của tín dụng ln
có rủi ro, do vậy ngay khi phát sinh cho vay hay cam kết cho vay là lập tức tiến hành trích lập ngay dự phịng, khoản này có thể được lập khi các khoản nợ có dấu hiệu suy giảm hay chưa suy giảm. Việc trích lập đã được các nước áp dụng từ lâu, là một trong các chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động ngân hàng.
QĐ 493 về việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng được ban hành nhằm nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM, chấn chỉnh hoạt động tín dụng và làm trong sạch hóa tình hình tài chính, giúp các Ngân hàng chủ động hơn trong việc xử lý nợ tồn đọng, nâng cao năng lực tài chính và sức cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.
Chung quy, dự phịng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Dự phịng rủi ro gồm dự phịng cụ thể và dự phòng chung.
+ Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.
+ Dự phịng chung là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phịng cụ thể
Theo quy định, tỷ lệ trích lập dự phịng hiện nay đối với từng nhóm nợ như sau: 0% với nợ tiêu chuẩn – nợ nhóm 1; 5% với nợ cần chú ý trích lập – nợ nhóm 2; 20% với nợ dưới chuẩn – nợ nhóm 3; 50% với nợ nghi ngờ – nợ nhóm 4 và 100% với nợ có khả năng mất vốn – nợ nhóm 5. Ngồi ra, các ngân hàng cịn phải trích lập dự phịng chung với tổng dư nợ (từ nhóm 1 đến nhóm 4) theo tỷ lệ 0,75%.
Quyết Định 493 đưa ra cách tính số tiền dự phịng bằng cơng thức hồn tồn mới khác với cách tính dự phịng quy định tại các quy định trước đây. Theo các quy định trước đây, số tiền dự phịng chỉ đơn giản bằng tỷ lệ trích dự phịng nhân với tài sản có từng nhóm. Trong khi đó, Quyết Định 493 đưa ra cơng thức tính số tiền dự phòng như sau:
R = max {0, (A-C)} x r Trong đó:
R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ
C: giá trị tài sản bảo đảm (nhân với tỷ lệ phần trăm do Quyết Định 493 quy định đối với từng loại tài sản bảo đảm)
r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể
Như vậy, số tiền dự phịng cụ thể khơng chỉ phụ thuộc vào giá trị khoản nợ và tỷ lệ trích lập dự phịng, mà cịn phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm. Nếu giá trị tài sản bảo đảm sau khi được tính theo tỷ lệ phần trăm lớn hơn giá trị khoản nợ, thì số tiền dự phịng cũng bằng khơng có nghĩa là tổ chức tín dụng trên thực tế khơng phải lập dự phịng cho khoản nợ đó.
3.4. Nợ có vấn đề:
- Nợ có vấn đề (hay các tên gọi khác như nợ xấu, nợ khó địi…) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 và có các đặc trưng sau:
Khách hàng đã khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các cam kết này đã đến hạn.
Tình hình tài chính của khách hàng đang có chiều hướng xấu dẫn đến có khả năng ngân hàng khơng thu được đầy đủ gốc và lãi.
Tài sản đảm bảo được đánh giá là giá trị phát mãi không đủ trang trải nợ gốc và lãi.
Thông thường là những khoản nợ đã được gia hạn nợ, hoặc những khoản nợ quá hạn trên 90 ngày.
Khách hàng chậm trễ bất thường như: trì hỗn nộp báo cáo tài chính, trì hỗn thanh tốn theo lịch, trì hỗn giao tiếp với nhân viên ngân hàng Khách hàng có những thay đổi bất thường như: thay đổi cách tính khấu
hao, thay đổi cách trả phụ cấp, thay đổi cách tính giá trị hàng tồn kho, thay đổi cách tính thuế hoặc thu nhập
Khách hàng có cấu trúc lại như: cấu trúc lại dư nợ, cấu trúc lại việc phân chia lợi nhuận như không chia lợi tức cổ phần
Một tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu dưới 5% được coi là nằm trong giới hạn cho phép, khi tỷ lệ nợ xấu vượt q tỷ lệ 5% thì tổ chức đó cần phải xem xét, rà soát lại danh mục đầu tư của mình một cách đầy đủ, chi tiết và thận trọng hơn.
- Cách thức xử lý nợ có vấn đề:
+ Thứ nhất, xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng thông qua thu hồi trực tiếp và thông qua phát mãi tài sản đảm bảo nợ vay. Trên cơ sở kết quả phân loại nợ định kỳ, ngân hàng cần thực hiện rà soát, xây dựng phương án xử lý, thu hồi nợ xấu theo từng biện pháp cụ thể. Theo đó, biện pháp thu hồi nợ trực tiếp từ khách hàng, thu hồi nợ thông qua việc phát mãi tài sản đảm bảo được ưu tiên đặt lên hàng đầu.
+ Thứ hai, xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng bằng biện pháp cơ cấu lại nợ. Cơ cấu lại nợ là biện pháp được sử dụng khi một khoản nợ đến kỳ hạn trả nợ nhưng ngân hàng đánh giá khách hàng khó có khả năng trả nợ cho Ngân hàng theo lịch trả nợ đã ký trước đó do khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, tuy nhiên, nếu Ngân hàng thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì khách hàng hồn tồn có khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn.
+ Thứ ba, xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng bằng việc trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro. Thực hiện theo quyết định số 493/2005, quyết định số 18/2007 và thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/1/2013 của Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại nợ, trích lập dự phịng và xử lý rủi ro.
+ Thứ tư, xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng bằng biện pháp giảm, miễn lãi, biện pháp này được áp dụng nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh, khuyến khích khách hàng trả một phần hoặc tồn bộ nợ xấu cịn lại ở ngân hàng.
+ Thứ năm, xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay của ngân hàng bằng hiện pháp mua bán nợ. Bên bán nợ là thường là các chủ nợ, bên mua nợ là các tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp và tài sản giao dịch là các khoản nợ. Việc bán nợ này cũng được xem là phương án XLNX nhanh nhất, giúp chủ nợ thu hồi một phần vốn kinh
doanh để phục vụ cho các nhu cầu và cơ hội kinh doanh mới, nhằm cải thiện tình hình tài chính.
+ Thứ sáu, xử lý nợ xấu trong hoạt động của NHTM bằng các biện pháp pháp lý, đây là biện pháp cuối cùng được Ngân hàng áp dụng sau khi áp dụng các biện pháp trên nhưng không mang lại hiệu quả trong việc thu hồi nợ.
+ Cuối cùng, xử lý hoạt động cho vay của ngân hàng bằng các biện pháp khác như tái cơ cấu doanh nghiệp, ngoài ra ngân hàng cũng nên chủ động trong việc tiếp nhận nợ xấu phát sinh, xây dựng các phòng chuyên trách để xử lý nợ xấu.
- Trình tự các bước cần thực hiện khi ngân hàng áp dụng biện pháp khôi phục khoản cho vay có vấn đề. Thường có 8 bước:
Một là nhanh chóng phát hiện khoản vay có vấn đề;
Hai là phải báo cáo kịp thời, đầy đủ những vấn đề nảy sinh liên quan đến khoản vốn vay này;
Ba là tách biệt trách nhiệm đòi nợ độc lập với chức năng cho vay nhằm tránh những xung đột về quyền lợi có thể xảy ra giữa các nhân viên NH; Bốn là bàn bạc khẩn trương với KH về một số khả năng có thể lựa chọn
như: cắt giảm chi phí, tăng dịng tiền, tăng cường khả năng quản lý; Năm là ước tính những nguồn sẵn có nhằm thu hồi khoản vay có vấn đề; Sáu là tìm hiểu các thủ tục pháp lý nếu xảy ra tranh chấp trong trường
hợp KH có ý định khơng hồn trả vốn vay;
Bảy là đánh giá được năng lực, phẩm chất và cơ cấu bộ máy lãnh đạo của KH, nắm bắt hoạt động cũng như giá trị tài sản của KH;
Tám là cân nhắc mọi khả năng có thể xảy ra để giải quyết khoản vay có vấn đề bao gồm: lập hợp đồng mới, tìm giải pháp để giúp KH củng cố lại dịng tiền, hoặc cho vay thêm vốn, nhận thêm tài sản thế chấp mới, thực hiện bảo lãnh, tổ chức lại hoạt động kinh doanh…
4. CÁC TIÊU CHÍ PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NH CỦA NH
4.1. Chỉ tiêu đánh giá định tính:
-Thứ nhất: Uy tín của NH
Một NH uy tín sẽ có khả năng thu hút nhiều khách hàng. NH phải thực sự trở thành bạn của khách hàng, luôn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn với khách hàng, cung cấp các thơng tin bổ ích về thị trường, về tiến bộ khoa học cơng nghệ cho khách hàng. Một NH có số lượng khách hàng đơng đảo và là những khách hàng uy tín thì đó là một dấu hiệu cho thấy hiệu quả tín dụng của NH là khả quan.
-Thứ hai: Chất lượng khách hàng vay vốn:
KH phải tuân thủ các nguyên tắc vay vốn, mục đích sử dụng vốn đã ký kết trong hợp đồng tín dụng đã được thỏa thuận giữa NH và KH. Ngoài ra, sự năng động, nhạy bén trong kinh doanh của KH và sự giúp đỡ hiệu quả của NH sẽ tạo điều kiện để KH đạt lợi nhuận cao nhất và đó chính là điều kiện để KH thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của NH.
-Thứ ba: Sự ổn định của nền tài chính quốc gia:
Giúp nâng cao năng lực sản xuất, năng lực công nghệ cho bản thân doanh nghiệp, NH và các KH, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, năng cao mức