Cấu trúc của luận án

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu năng mạng truyền thông vô tuyến đa chặng trong điều kiện công suất phát hạn chế (Trang 36 - 39)

Mở đầu:

Đề cập đến những vấn đề thách thức cần giải quyết trong ngành viễn thơng, các giải pháp đã cĩ và đề xuất lý do chọn đề tài. Những vấn đề liên quan nhƣ đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài cũng đƣợc trình bày đến.

8

Chƣơng 1: Tổng quan về mạng vơ tuyến chuyển tiếp đa chặng

Phân tích chi tiết các nghiên cứu tổng quan, bao gồm các nghiên cứu quốc tế và trong nƣớc trong lĩnh vực, phát triển hƣớng nghiên cứu mới phục vụ mục tiêu đề tài. Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết

Đề cập ngắn gọn về nền tảng lý thuyết một số kênh truyền vơ tuyến sử dụng trong luận án, các mơ hình, giao thức mạng cùng với giao thức báo hiệu MAC. Lý thuyết về chế độ hạn chế cơng suất phát, khiếm khuyết phần cứng, bảo mật lớp vậy lý hay thu hoạch năng lƣợng vơ tuyến và truyền tin phục vụ cho phần sau của luận án. Chƣơng 3: Mạng đa chặng thứ cấp gồm các trạm thu phát bố trí theo tầm nhìn thẳng.

Nghiên cứu một mạng đa chặng gồm các trạm thu phát bị hạn chế cơng suất phát và đặt trong tầm LOS, cĩ tính đến can nhiễu từ mạng sơ cấp. Dùng TAS/SC tối ƣu mạng sơ cấp để dẫn ra đƣợc xác suất dừng, xác suất nghe lén trong mạng đa chặng. Xem xét đến các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu năng và bảo mật nhƣ mức độ can nhiễu, số chặng mạng thứ cấp, số anten, v.v.

Chƣơng 4: Mạng đa chặng thứ cấp gồm các trạm thu phát đƣợc trang bị nhiều anten và thu hoạch năng lƣợng vơ tuyến.

Phát triển TAS/SC trong mạng đa chặng đa anten cĩ thu hoạch năng lƣợng vơ tuyến. Chƣơng này đánh giá hiệu năng bảo mật của mạng đa chặng dựa vào thơng số hiệu năng SOP và PNSC cùng với đặc tính tiệm cận của chúng. Đặc biệt, tập trung vào ảnh hƣởng của yếu tố thu hoạch vơ tuyến lên hiệu năng bảo mật của mạng đa chặng.

Chƣơng 5: Truyền tin cộng tác trong mạng đa chặng thứ cấp cĩ thu hoạch năng lƣợng vơ tuyến.

Giải pháp truyền thơng cộng tác đƣợc trình bày trong chƣơng cho phép một trạm gần đích nhất trên tuyến đa chặng cĩ thể phát thơng tin sớm đến đích thay vì theo lịch phát tuần tự từ nguồn đến đích. Kết quả nghiên cứu cũng đƣa ra sự so sánh hiệu

9

năng truyền thơng của giao thức đề xuất mới (cộng tác) so với các giao thức đề xuất đã cĩ trƣớc đây (truyền theo tuần tự).

Chƣơng 6: Phƣơng thức chọn đƣờng đi trong mạng đa chặng thứ cấp dạng cụm Hình thức cộng tác mới nhằm cải thiện hiệu năng mạng đa chặng đƣợc thực hiện bằng đề xuất cho phép chọn đƣờng đi đến đích thay vì chọn trạm trên đƣờng định sẵn nhƣ chƣơng trƣớc. Nghiên cứu dựa trên PNSC và đƣa ra ba giao thức thích hợp cho các điều kiện truyền tin khác nhau.

Chƣơng 7: Kết luận.

Trình bày các kết luận quan trọng của tồn bộ luận án cùng hƣớng phát triển nghiên cứu tiếp theo.

10

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu năng mạng truyền thông vô tuyến đa chặng trong điều kiện công suất phát hạn chế (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)