4.1 Lập trình điều khiển
4.1.1 Phần mềm điều khiển
TIA Portal – phần mềm cơ sở tích hợp tất cả các phần mềm lập trình cho các hệ thống tự động hóa và truyền động điện. Phần mềm lập trình mới này giúp người sử dụng phát triển, tích hợp các hệ thống tự động hóa một cách nhanh chóng, do giảm thiểu thời gian trong việc tích hợp, xây dựng ứng dụng từ những phần mềm riêng rẽ. Được thiết kế với giao diện thân thiện người sử dụng, TIA Portal thích hợp cho cả những người mới lẫn những người nhiều kinh nghiệm trong lập trình tự động
hóa. Là phần mềm cơ sở cho các phần mềm dùng để lập trình, cấu hình, tích hợp các thiết bị trong dải sản phẩm Tích hợp tự động hóa tồn diện (TIA) của Siemens. Ví dụ như phầm mềm mới Simatic Step 7 V14 để lập trình các bộ điều khiển Simatic, Simatic WinCC V11 để cấu hình các màn hình HMI và chạy Scada trên máy tính.
Để thiết kế TIA portal, Siemens đã nghiên cứu rất nhiều các phần mềm ứng dụng điển hình trong tự động hóa qua nhiều năm, nhằm mục đích hiểu rõ nhu cầu của khách hàng trên tồn thế giới. Là phần mềm cơ sở để tích hợp các phần mềm lập trình của Siemens lại với nhau, TIA Portal giúp cho các phần mềm này chia sẽ cùng một cơ sở dữ liệu, tạo nên sự thống nhất trong giao diện và tính tồn vẹn cho ứng dụng. Ví dụ, tất cả các thiết bị và mạng truyền thơng bây giờ đã có thể được cấu hình trên cùng một cửa sổ. Hướng ứng dụng, các khái niệm về thư viện, quản lý dữ liệu, lưu trữ dự án, chẩn đốn lỗi, các tính năng online là những đặc điểm rất có ích cho người sử dụng khi sử dụng chung cơ sở dữ liệu TIA Portal.
Quy trình sử dụng:
- Lập chương trình điều khiển
- Tạo Project
- Thiết lập thơng số và viết chương trình
- Thiết lập địa chỉ IP
- Kiểm tra lỗi của chương trình
Hình 4. 1Giao diện phần mềm Tia Portal
3.7 Sơ đồ kết nối HMI GL070E với PLC
Hình 4. 2Sơ đồ kết nối PLC và HMI
5.1 Hình ảnh mơ hình thực tế.
- Qua q trình tìm tịi nghiên cứu, chúng em đã thiết kế lắp ráp và lập trình lên một mơ hình hồn thiện.
5.2 Kết quả đạt được
Sau thời gian thực hiện đề tài tốt tài dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cơ trong khoa Cơ khí đặc biệt là thầy “Trần Ngọc Thái” em đã hoàn thành tất cả các yêu cầu của đề tài đồ án tốt nghiệp.
5.2.1 Về mặt lý thuyết
- Phân tích, xác định đươc u cầu cơng nghệ và thiết kế được mơ hình và truyền thơng điều khiển cho hệ thống sử dụng PLC S7-1200 và đầu đọc code DM260.
- Tìm hiểu được về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị ngoại vi được sử dụng trong hệ thống.
- Tìm hiểu tổng quan về hệ thống điều khiển chính xác.
- Xây dựng lưu đồ thuật tốn, viết chương trình giao tiếp truyền thơng cho 2 thiết bị.
5.2.2 Về mặt thực hành
- Xây dựng được mơ hình điều khiển
- Thành công trong việc truyền thông hệ thống bằng CC_Link. - Quét mã QR cho từng sản phẩm, tạo được mã QR bất kỳ.
5.3 Những kết quả chưa đạt được
- Cần tăng tốc độ của hệ thống cả về truyền động và khí nén.
5.3.1 Hướng phát triển đề tài
Dựa trên những kiến thức cơ bản sau khi thực hiện đề tài :“ Thiết kế chế tạo phần điện điều khiển cho mơ hình phân loại sản phẩm theo mã QR code sử dụng PLC s7 – 1200” vào thực tế, chúng em đưa ra một số hướng phát triển của đề
tài như:
Xây dựng hệ thống cấp phơi tự động cho mơ hình.
Chúng em rất hy vọng hướng phát triển của đề tài sẽ là cơ sở để các bạn sinh viên nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện để góp phần xây dựng một hệ thống điều khiển giám sát hồn chỉnh có ứng dụng cao trong thực tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tài liệu đầu đọc QR code Cognex DM260.
[2] Tài liệu PLC S7 – 1200 – Hà Văn Trí, Cơng ty TNHH TM&DV Kỹ Thuật SIS.
[3] Tính tốn , thiết kế hệ dẫn động cơ khí _tập 1, Trịnh Chất – Lê Văn Duẩn. [4] http://support.automation.siemens.com
[5] http://tailieu.vn