Màn hình HMI Kinco

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ điều khiển cho mô hình cấp phôi tự động, ứng dụng bộ điều khiển PLC (Trang 26)

24

3.5 Các thông số cơ bản

Bảng thông số cơ bản của HMI

Hiển thị Độ phân giải Màu Đèn nền Độ sáng Đèn nền Touch panel Bộ vi xử lý Bộ nhớ Bộ nhớ mở rộng Công thức bộ nhớ & RTC Cổng máy in Ethernet Chương trình tải về Cổng COM Cơng suất định mức Điện áp định mức Mức độ bảo vệ Kích thước Trọng lượng Bảng 3. 1: Thơng số HMI 25

3.6 Tìm hiểu về phần mềm Kinco HMIware V2.4

Để thiết kế giao diện điều khiển giám sát, ta sử dụng phần mềm KinCo HMIware V2.4.

Hình 3. 4: Giao diện phần mềm Kinco HMIware 3.6.1 Tạo Project mới HMIware 3.6.1 Tạo Project mới

- Bước 1 : Nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ hoặc vào File > Chọn New hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+N để tạo một project mới.

- Bước 2 : Nhập tên project tại ô “Project Name”.

- Bước 3 : Chọn đường dẫn để lưu project (ở đây chúng ta sử dụng đường dẫn mặc định) tại ô “Project Path”.

- Bước 4 : Nhấp OK để kết thúc việc tạo project mới.

Hình 3. 5: Tạo project mới

26

Sau khi tạo project, nó sẽ bật lên cửa sổ làm việc lưới màu xám.Cửa sổ này được đặt tên là "Construct Window". Để lưu Project ta vào New > Save (S).

3.6.2 Lựa chọn thiết bị, cài đặt kết nối và thơng số

a. Chọn phương thức truyền thơng

Ta có thể chọn phương thức truyền thơng tại cửa sổ phần tử “ Connector” bằng cách kéo-thả ra cửa sổ làm việc.

Hình 3. 6: Chọn phương thức truyền thơng b. Chọn mơ hình HMI thơng b. Chọn mơ hình HMI

Chọn dịng màn hình tại cửa sổ phần tử “HMI” và thực hiện kéo-thả ra cửa sổ làm việc. Khi bạn kéo-thả biểu tượng HMI, sẽ xuất hiện hộp thoại “Display Mode” như sau hình.Có tùy chọn "Horizont" và "Vertical", sau đó nhấp OK.

Hình 3. 7: Chọn mơ hình HMI

27

c. Chọn loại PLC

Tại cửa sổ phần tử “PLC” có mặt hầu hết các loại PLC trên thị trường hiện nay. Ta có thể chọn loại PLC mình sử dụng tại đây bằng cách kéo-thả ra cửa sổ làm việc.

Hình 3. 8: Chọn loại PLC

d. Thiết lập cho màn hình HMI

- Bước 1 : Kích đúp vào HMI, xuất hiện cửa sổ "HMI Attribute" - Bước 2 : Bấm vào tùy chọn "Task Bar"

- Bước 3 :Hủy bỏ tùy chọn của "Display Task Bar" trong " Task Bar ". Sau đó nhấn OK.

Hình 3. 9: Thiết lập màn hình

28

e. Thiết lập cho PLC

- Bước 1 : Kích đúp vào PLC, xuất hiện cửa sổ "PLC Attribute"

- Bước 2 : Đặt "Station No" theo số PLC thực tế (Ở đây số trạm PLC là 1) - Bước 3 : đặt địa chỉ IP tại ô IP sao cho khớp với địa chỉ IP thực tế sử dụng.

Hình 3. 10: Thiết lập thơng số PLC f. Tạo liên kết giữa PLC và màn hình HMI PLC f. Tạo liên kết giữa PLC và màn hình HMI

- Bước 1 : Tại cửa sổ “PLC Attribute”, ta chọn “Network Device Setting” - Bước 2 : Cửa sổ “Network Device Setting” xuất hiện, chọn “Add” để thêm thiết bị. Sau đó nhấn OK

Sau khi hoàn tất phần kết nối, ta chọn Window > HMI Edit Window để bắt đầu thiết kế giao diện điều khiển giám sát.

Hình 3. 11: Tạo liên kết PLC - HMI

29

Hình 3. 12: Giao diện thiết kế của phần mềm

- Kích đúp vào màn hình HMI -> chọn tab Security Levels Setting -> chọn 3 ở mục the number of Security Levels (cấp bảo vệ), chọn mật khẩu ở mục 1

Password là 666666, sau đó kích OK.

Hình 3. 13: Cài mức độ bảo mật cho Project

- Ấn Ctrl + E hoặc chọn Window -> Edit HMI window để vào giao diện thiết kế.

30

3.7 Thiết kế giao diện cho HMI

a. Tạo các Tag cho chương trình

- Bước 1 : Nhấp vào biểu tượng “Address Tag List” trên thanh công cụ - Bước 2 : Cửa sổ “Address Tag” xuất hiện, nhấn “Add” để thêm các Tag cho chương trình. Sau đó nhấn OK.

b. PLC Parts

Tại cửa sổ phần tử“PLC Parts” ta có thể chọn các cơng cụ thiết kế như nút nhấn, đèn báo, hiển thị số, văn bản, đồ thị… để thiết kế giao diện điều khiển.

- Tạo nút nhấn

+ Bước 1 : Để tạo một nút nhấn, ta kéo thả nút lệnh“Bit State Setting” + Bước 2 : Cửa sổ “Bit State Setting Component Attribute” xuất hiện. Tại tab “Basic Attributes” ta chọn ô “Use Address Tag” để sử dụng các Tag đã tạo từ trước mà không phải đặt lại.

+ Bước 3 : Tại tab “ Bit State Setting” ta có thể chọn loại nút nhấn tại ơ “Type”

+ Bước 4 : Tại tab “Graphics” ta chọn “Import Graphics” để tiến hành chọn kiểu nút nhấn tại thư viện nút nhấn có sẵn của phần mềm.

+ Bước 5 : Nhấn OK và di chuột đến tọa độ muốn đặt nút nhấn.

31

Hình 3. 14: Tạo nút nhấn

Hình 3. 15: Chọn loại nút nhấn

- Tạo đèn báo

+ Bước 1 : Ta kéo thả nút lệnh “Bit State Lamp”

+ Bước 2 : Cửa sổ “Bit State Lamp Component Attribute” xuất hiện. Tại tab “Basic Attributes” ta chọn ô “Use Address Tag” để sử dụng các Tag đã tạo từ trước mà không phải đặt lại.

+ Bước 3 : Tại tab “Bit State Lamp” ta có thể chọn loại đèn báo tại ơ “Function” và tốc độ nháy tại ô “Rate”

+ Bước 4 : Tại tab “Graphics” ta chọn “Import Graphics” để tiến hành chọn kiểu đèn báo tại thư viện đèn báo có sẵn của phần mềm.

+ Bước 5 : Nhấn OK và di chuột đến tọa độ muốn đặt đèn báo.

32

Hình 3. 16: Tạo đèn báo

Hình 3. 17: Chọn loại đèn báo

- Thêm văn bản vào giao diện điều khiển:

+ Bước 1 : Nhấp biểu tượng trên thanh công cụ.

+ Bước 2 : Hộp thoại “Text Attribute” xuất hiện. Nhập văn bản vào ô “Content”

+ Bước 3 : Chọn kiểu chữ, căn chỉnh cỡ chữ, màu chữ tại khung “Font Attribute”

+ Bước 4 : Nhấn OK và di chuột đặt văn bản đến vị trí mong muốn.

33

Hình 3. 18: Hộp thoại Text Attribute

34

3.7.1 Thiết kế giao diện khi bật màn hình và giao diện bảo mật

- Kích biểu tượng Text trên thanh cơng cụ -> xuất hiện hộp thoại, nhập văn bản vào ô "Content". Chọn kiểu chữ Time New Roman, cỡ chữ và màu chữ tại khung "Font Attribute" -> nhấn OK và di chuột đặt văn bản đến vị trí mong muốn.

Hình 3. 19: Tạo Text

- Kích chuột phải vào màn hình, chọn Attribute (hoặc ấn P), xuất hiện hộp thoại Window Attribute. Chọn màu nền cho giao diện bằng cách kích vào Use Background Color, sau đó chọn màu trong phần Fill Color -> OK.

35

Hình 3. 20: Chọn màu nền

- Kích Add window trên thanh cơng cụ để tạo Frame mới (Frame đang làm việc là Frame 0) -> Kick OK để tạo Frame 10.

Hình 3. 21: Tạo Frame mới.

- Kích chuột phải vào Frame 10 trên cây Project structure window -> chọn Set, sau đó chọn Security Level là 1 ->OK

Hình 3. 22: Bảo mật cho Frame 10.

- Quay trở lại Frame 0. Kick vào Function Parts trong cây Graph element window, kéo thả Function key ra để tạo nút ấn chuyển trang -> Xuất hiên hộp thoại

36

Function Key Component Attribute. Tại Mục "Switch Window" Chọn Change window và Frame 10.

Ấn vào tab Graphics để chọn hình cho nút ấn. Ấn vào tab Control Setting -> chọn Conditional Enabling -> chọn Security và chọn 1 trong mục Minimum level - > OK. Kéo thả chuột đến vị trí đặt nút ấn.

Hình 3. 23: Tạo nút ấn chuyển trang có u cầu bảo mật +Tạo hình ảnh cho giao diện mật +Tạo hình ảnh cho giao diện

37

-Kích biểu tượng New Graphics trên thanh công cụ - >Xuất hiện hộp thoại new graphics, tại đây ta chọn Bitmap và nhập tên và chú thích tại ơ Name và chọn đường dẫn có ảnh mà mình muốn chèn và nhấn OK.

Hình 3. 24: Hộp thoại New Graphics

-Sau khi nhấn OK, ta kích chuột phải vào ơ màu đen rồi chọn Load image như hình dưới đây, ta chọn Save trên thanh cơng cụ để lưu hình ảnh rồi chuyển về giao diện thiết kế.

38

-Tại giao diện thiết kế, ta kéo thả chuột Bitmap trong Function Parts để chọn hình ảnh mong muốn.

Hình 3. 25: Chọn bitmap

3.7.2 Dowload project

+ Bước 1 : Chọn cách download. Nhấp vào biểu tượng trong thanh công cụ hệ thống để mở hộp thoại “Project Setting Option”

+ Bước 2 : Chọn Ethernet trong thiết bị download, sau đó chọn IP cho HMI trong phần IP Address.

+ Bước 3 : Nhấp vào nút OK để đóng hộp thoại “Project Setting Option” + Bước 4 :Nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ hệ thống, xuất hiện hộp thoại “KHdownload”

39

+ Bước 5 : Chọn HMI cần tải xuống và nhấp nút “download” để bắt đầu tải xuống.

Hình 3. 26: Hộp thoại Project Settings Option

40

Hình 3. 27: Hộp thoại KHDownload

3.8 Giao diện sau khi hồn thành

Hình 3. 28: Giao diện điều khiển trên HMI sau khi hoàn thành

41

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ4.1. Kết quả đạt được 4.1. Kết quả đạt được

Đề tài “ “ Thiết kế, chế tạo mơ hình cấp phơi tự động sử dụng Giác Hút

Chân Khơng ”. đã tạo ra được một mơ hình có ý nghĩa thực tiễn, giúp sinh viên đã

cho chúng em có những kiến thức thực tế rất tốt bổ sung cho lý thuyêt đã được học trong sách vở.

Sau khi hoàn thành đề tài đồ án này chúng em đã đúc rút được rất nhiều kinh nghiệm thực tế trong thiết kế và chế tạo như:

- Có thêm hiểu biết chung về một hệ thống tự động có vai trị quan trọng và tất yếu thế nào đối với một nền sản xuất như hiện nay.

- Nâng cao kỹ năng thiết kế, sử dụng phần mềm, lập trình.

- Có thêm nhiều kinh nghiệm về cơ khí chế tạo, sử dụng các thành thạo một số loại máy phục vụ cho việc gia cơng cơ khí.

- Khả năng kết hợp các thiết bị khí nén dùng để điều khiển kết hợp với các thiết bị điện.

- Sản phẩm mơ hình hồn thiện và hoạt động tốt, đúng yêu cầu đặt ra.

42

4.2. Kết quả chưa đạt được

Tuy nhiên, do trình độ và kinh nghiệm trong thực tế cịn có hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài chúng em khơng thể tránh khỏi những sai sót:

- Các thiết bị cơ khí vẫn chưa đạt được độ chính xác nhất. - Việc thay thế thiết bị, sửa chữa cịn gặp nhiều khó khăn...

4.3. Kết luận

Nhận thấy đây là đề tài có tính ứng dụng cao, cần tìm hiểu thiệu kiến thức. Mà hệ thống vẫn chưa đạt được hết những mục tiêu đề ra ban đầu, chúng em xin đưa ra hướng phát triển cho đề tài như sau: Xây dựng giám sát hệ thống trên các phần mềm giám sát như Win CC, giao diện HMI.

Hình thành một kỹ năng cơ bản về xây dựng một hệ thông. a. Ưu điểm

- Giúp sinh viên áp dụng những kiến thức trên lý thuyết vào chế tạo ra một mơ hình.

- Mơ hình được thiệt kẻ một cách đồng bộ thuận tiện trong việc sử dụng của các nhóm và mơ hình được thiệt kế chắc chắn đảm bảo tính thầm mỹ và kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chính xác.

b. Nhược điểm

- Hệ thông chưa được nhỏ gọn.

- Mơ hình chưa thể gia cơng với nhiều loại vật liệu khác.

4.4 Kiến nghị

- Có thể gia cơng được các chỉ tiết dày và lớn được chế tạo từ các loại vật liệu khác cứng hơn như sắt, thép, ...

- Ứng dụng rộng rãi trong các phân xưởng, xưởng sản xuất, vận chuyển vừa và nhỏ.

Do một số hình ảnh mơ hình sau khi hồn thiện.

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Giáo trình Dung sai lắp ghép và Kỹ thuật đo lường. PGS.TS. Ninh Đức Tốn. [2] Giáo trình khí nén - Trần Xn Tùy

[3] Cơng nghệ chế tạo máy.

[4] Giáo trình kỹ thuật điều khiển thủy lực- khí nén. ThS:Lê Quang Huy. [5] Vẽ kỹ thật. ThS: Nguyễn Duy Kiều.

[6] Điều khiển lập trình PLC. ThS : Hồng Quốc Tn. [7] Cơng nghệ khí nén. TS. Hồ Đắc Thọ.

[8] Danh mục các website tham khảo: 1. http://catalogdatasheet.com 2. http://ccsinfo.com/forum 3. http://dientuvietnam.net 4. http://diendandientu.com 5. http://codientu.org 6. http://web.kinco.cn 44

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ điều khiển cho mô hình cấp phôi tự động, ứng dụng bộ điều khiển PLC (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w