Bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển:

Một phần của tài liệu Bài tập tuần môn TV 3 xây dựng theo chương trình sách 2018 (Trang 132)

- Chỉ người bạn gần gũi, nhiều tình cảm: bạn thân - Chỉ hành động đưa vật từ dưới lên cao: nâng cao - Chỉ sự chăm sóc, ni dạy nói chung: ni nấng.

Bài 3:

a) d, gi hoặc r

- thong dong - gióng trống - dịng kẻ

-rịng rã - dong ruổi - dịng điện

Bài 4:

a) r, gi hoặc d

Sóng biển dữ dội xơ vào bãi cát, gió biển ào ào xé nát rặng phi lao. b) Chữ có dấu hỏi hoặc dấu ngã

Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi

Bài 5:

b) ân hoặc âng: Vua vừa dừng chân, dân trong làng đã dâng lên vua nhiều sản vật

để tỏ lịng biết ơn.

Bài 6:

À m, ếch nói ao chm

Rì rào, gió nói cái vườn rộng thênh

Âu âu chó nói đêm thanh Tẻ te gà nói sang banh ra rồi

Vi vu gió nói mây trơi

Thào thào, trời nói xa vời mặt trăng

C. BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 1:Ý B

B) chị em, cô chú, anh chị, cậu mợ, ông bà,cha mẹ.

Bài 2: a) - Gia đình hịa thuận

b) - Nói năng hịa nhã.

c) - Hịa mình với người xung quanh d) - Tính tình hịa hợp với nhau e) - Hịa giải những vụ xích mích

Bài 3: a) – Con người là vốn quý nhất.

b) – Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.

Bài 4: a. Tuấn là người anh biết nhường nhịn em.

b. Chiếc bút mực là đồ dùng học tập quan trọng của em. c. Sẻ non là người bạn rất tốt.

Bài 5: a) – Trẻ em là tương lai của đất nước.

b) – Mẹ là người thầy đầu tiên của em.

C. TẬP LÀM VĂN

Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện “ Dại gì mà đổi” Gợi ý:

Ở một gia đình nọ, có một đứa trẻ vừa mới bốn tuổi nhưng rất nghịch ngợm tính tình hiếu động hay nghịch ngợm, quậy phá. Bà mẹ khuyên mãi chẳng được, một hôm bà mẹ dọa cậu bé, sẽ đem đổi cậu lấy một đứa trẻ ngoan về nuôi. Bà mẹ rất bất ngờ với sự đối đáp thật dí dởm của đứa con. Cẩu bé nói với mẹ chẳng bao giờ mẹ đổi được đâu.Vì chẳng ai muốn đổi đứa con ngoan lấy một đứa nghịch ngợm đâu, mẹ ạ”.

Đây là câu chuyện vui, buồn cười vì một câu bé bốn tuổi cũng hiểu rằng: chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con tinh nghịch.

ĐÁP ÁN: 5 A. CHÍNH TẢ.

Bài 1:

a) l/l : la liệt, la lối, lả lướt, lạ lùng, lạc lõng a liệt, la lối, lả lướt, lạ lùng, lạc lõng,

lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lùng, lay lắt, lặc lè, lồng lộng, lặng lẽ, lắt léo, lấp lóa, lấm láp, lấp lửng, lập lịe, lóng lánh, long lanh,…

b) n/n : nung nấu, nóng, no nê, nao núng, nung nấu, nườm nượp, nở nang,…

Bài 2: Điền vào chỗ trống:

a) l hoặc n

- lúa nếp - le lói - lo lắng - lời nói

b)en hoặc eng

- giấy khen - cái xẻng - thổi khèn - đánh kẻng

Bài 3. Điền tên chữ ghi âm tương ứng vào cột bên phải:

Số TT Âm Tên chữ 1 o o 2 p pê 3 q quy 4 r e-rờ 5 x Ích- xi 6 y i dài

Bài 4. Điền vào chỗ trống vần oam hay oăm:

- xồm xồm - nguồm ngồm - sâu hoắm - ối oăm

Bài 5. Điền vào chỗ trống vần l hay n:

Buổi đầu tiên đến lớp Nay con đường tít tắp Vẫn đang chờ tơi đi

Anh tôi đi bộ đội Bao niềm vui nỗi đợi

Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng

Bài 6.

Bước tới Đèo Ngang bong xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1:

Mùa thu của em Là vàng hoa cúc Như nghìn con mắt

Mở nhìn trời êm.

Bài 2:

Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm

Ông rằng: trăng tựa con thuyền cong mui Bà nhìn: như hạt cau phơi

Cháu cười: trăng tựa quả chuối vàng tươi trong vườn Bố nhớ khi vượt Trường Sơn

Trăng như cánh võng chập chờn trong mây.

Bài 3:

a) Mùa xuân, lá bàng mới nảy như những ngọn lửa xanh. b) Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ ối như màu đồng hun. c) Tán bàng xịe ra giống như chiếc ơ xanh khổng lồ.

Bài 4:

cao như biển

dài như núi

rộng như sông

xanh như cánh đồng lúa chín

vàng như bầu trời mùa thu

Bài 5:

+ Quả dừa ( như, là, như là, tựa, tựa như, tựa như là, như thể,...) đàn lợn con nằm trên cao.

+ Tàu dừa (như, là, như là, tựa, tựa như, tựa như là, như thể,...) chiếc lược chải vào mây xanh.

C. TẬP LÀM VĂN:

Đề bài: Em hãy ghi lại những dự kiến về nội dung trao đổi trong cuộc họp tổ bàn về việc bảo vệ môi trường ở tổ em.

Bài làm

Chiều thứ năm tuần qua, tổ chúng em họp lại để thảo luận chủ đề “Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường?” Bắt đầu cuộc họp là phần điểm danh. Tổ hiện diện đủ 8 bạn: Trang, Tý, Hiếu, Hồng, Phơng, Trúc. Sau khi tổ trưởng nêu chủ đề, bạn Hồng phát biểu:“Đebảo vệ mơi trường, vườn trường cần trồng nhiều hoa, cây cảnh để làm đẹp; sân trườngcần làm sạch và trang trí đẹp ...”. Bạn Hoa nêu lên ý kiến: “Chúng ta phải phê phán một số bạn vứt rác bừa bãi ...” Bạn Phông bổ sung: “Chúng ta cần trồng thêm cây xanh,chăm sóc cây, tưới cây bắt sâu, tăng thêm thùng rác. Ket thúc buổi họp, tố trưởng đúc kết lại các ý kiến, phân cơng cụ thể và dặn dị tuần sau các bạn sẽ họp lại để báo cáo kết quả.

TUẦN 6 A. CHÍNH TẢ.

Bài 1:

- Con đường ngoằn nghèo - Khéo tay hay làm - Ngõ nghách ngoắt ngoéo - Già néo đứt dây - Chân đi cà khoeo - Chó treo mèo đậy

Bài 2:

a) xắc hay sắc b) xao hay sao

- Cái xắc da nhỏ - Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa - Đồ chơi xúc xắc - Sao vàng năm cánh

- Bảy sắc cầu vồng - Xanh xaovàng vọt - Hoa tươi khoe sắc - Nỗi lòng xao xuyến

Bài 3:

a) vươn vai, con lươn, sườn núi, bươn chải, mượn truyện,...

b) vương vãi, con đường bánh nướng, ruộng nương, trường học,...

Bài 4 : - mở mang - mở đầu - mỡ màng - mở màn - cởi mở - thịt mỡ - dầu mỡ - củ khoai mỡ Bài 5: a) s hoặc x

-sản xuất - sơ dừa - sơ xuất - sơ lược

b)ươn hoặc ương

- mái trường - giọt sương - trườn tới - sườn núỉ

Bài 6:

a) s hoặc x

- cây song - ngôi sao - xong việc - lao xao

- con lươn - bay 1ượn - lương thực - khối lượng

B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1

Nhóm trường học Nhóm gia đình

- trường học, lớp học, sân trường, vườn trường, tiếng trống trường, sách vở, bút mực, giáo viên, học bài, bài tập, học sinh.

- ông bà, cha mẹ, thương con quý cháu, hiếu thảo, cháu chắt.

Bài 2: Bạn Ngọc, bạn Thủy và bạn Lan đều là học sinh giỏi toàn diện.

a) Cả hai chị em trong nhà đều là vận động viên tài năng, đầy triển vọng. c) Kỉ niệm buổi đầu đi học là kỉ niệm đẹp đẽ, trong sáng và đáng nhớ suốt đời.

Bài 3:

Tiếng trống trường giục giã ( thúc giục) Năm học mới đến rồi.

Bài 4:

Từ đấy trở đi, sớm sớm, khi Gà Trống cất tiếng gáy là Mặt Trời lại tươi cười hiện ra, phân phát ánh sang cho mọi vật, mọi người.

C. TẬP LÀM VĂN:

Đề bài: Em hãy kể về buổi đầu đi học của mình Bài làm

Đã hơn hai năm rồi mà hình ảnh của buổi đi học đầu tiên khơng phai mờ trong kí ức của em. Sáng đó, em dậy sớm lắm, sau khi tập thể dục và vệ sinh cá nhân xong. Em liền ngồi vào bàn ăn sáng. Đúng 6 giờ 30 phút, mẹ đưa em đến trường.Em thấy bầu trời cao, trong xanh hơn mọi ngày. Ông mặt trời tỏa những tia nắng ấm áp xuống mặt đất. Em ngồi sau xe máy mẹ chở đến trường trong tâm trạng vừa vui vừa lo lắng. Ngôi trường tiểu học thật là rộng và đẹp. Sân trường đông vui như ngày hội. tất cả các học sinh đèu mặc đồng phục trông thật đẹp mắt. Các anh chị lớp lớn ríu rít chuyện trị. Cịn những học trị mới như em thì rụt rè bỡ ngỡ đứng sát cạnh bố mẹ. Cô giáo bước từ lớp ra và mỉm cười với mẹ con em. Rồi cô và mẹ nói chuyện. Mẹ nói với em:”Con ở đây đến trưa, mẹ sẽ đón con về”. Em túm lấy áo mẹ như khơng muốn rời xa. Em đứng nhìn cho đến khi chiếc xe máy khuất đi. Khi tiếng trống trường đầu tiên vang lên lịng em rộng ràng một niềm vui khó tả. Tiếng trống trường ấy còn ngân vang mãi trong lòng em đến tận bây giờ.

Buổi học đầu tiên của em như vậy đó.

TUẦN 7 A. CHÍNH TẢ.

Bài 1. Điền vào chỗ trống tr hay ch :

- Quyển vở này mở ra Bao nhiêu trang giấy trắng

Từng dòng kẻ ngay ngắn Như trúng em xếp hàng.

- Hơm nay trịi nắng chang chang Mèo con đi học chẳng mang thứ gì

Bài 2. Điền vào chỗ trống các từ ngữ có tiếng chứa vần iên/iêng

Bài 3.

- Nông choèn choẹt - Cài then cửa - Nhoẻn miệng cười - Tặng giấy khen

Bài 4: a) tr hoặc ch:

Từ trong gậm tủ, mấy chú chuột nhắt vừa chạy vừa kêu chít chít. b) lên hoặc iêng:

Từng đàn chim hải âu bay 1iệng trên mặt biển, tiếng kêu xao xác

Bài 5: Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống:

d) tr hoặc ch

- chóng chán - vầng trán - ánh trăng - phải chăng

Bài 6: Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu tr hoặc ch:

- Bà thường kể truyện đời xưa, nhất là truyện cổ tích. - Gần chiều rồi mà anh ấy vẫn chưa ngủ dậy

B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1:

Cũng như tơi,mấy cậu học trị mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non nhìn qng trời rộng muốn bay, nhưng cịn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.

Tiếng Từ ngữ Tiếng Từ ngữ

tiến tiến lên tiếng tiếng nói

biên biên giới biêng biêng biếc

chiên chiên cá chiêng chiêng trống

Bài 2:

a)Con thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn

b)Những chú ngựa phi nhanh trên đường đua tựa như tên bắn. c)Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.

Bài 3:

a)- Chúng em đang tập bơi. b) - Chúng em thích tập vẽ.

Câu 4:

a)Trẻ em được so sánh như búp trên cành. b) Ngôi nhà được so sánh với trẻ nhỏ.

Câu 5: Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau:

a) Con trâu ăn cỏ.

b) Đàn bò uống nước dưới sông.

c) Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.

C. TẬP LÀM VĂN:

Đề bài: Em hãy ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP LỚP 1. Thời gian địa điểm họp

- Thời gian: 14 giờ ngày 10 tháng 11 năm 2017.

- Địa điểm: Lớp 5A, Trường Tiểu học Nguyễn Nghiêm.

2. Thành phần tham dự

- Cô giáo: Phạm Thị Ngọc Diệp (chủ nhiệm lớp). - Toàn thể các bạn học sinh lớp 5A.

3. Chủ toạ, thư kí cuộc họp

- Chủ toạ: Nguyễn Ngọc Duy (lớp trưởng) - Thư ký: Phan Quỳnh Thư

Bàn kế hoạch "Giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học và chăm sóc các bồn hoa, cây con trong vườn trường" do nhà trường phát động.

5. Diễn biến cuộc họp

a) Bạn Duy phổ biến kế hoạch "giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học và chăm

sóc các bồn hoa, cây con trong vườn trường" do nhà trường phát động và kế hoạch của lớp.

b) Thảo luận

- Bạn Thuý Diễm: Lớp ta phải quyết tâm giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, trang trí lại lớp cho đẹp, cho đúng với quy cách của một lớp học mà nhà trường đã đề ra và đồng thời hàng ngày lớp ta phải phân công tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ các bồn hoa và các cây con theo khu vực đã phân cơng cho lớp mình để cây mau lớn và tươi đẹp.

- Bạn Thanh Tùng: xung phong mang chổi quét trần nhà và mạng nhện. - Bạn Nam Đức và bạn Nam Thuật nhận dán lại các khẩu hiệu và sửa soạn lại các lọ hoa trên tường.

- Bạn Hà nhận làm lại bảng theo dõi thi đua của lớp.

- Bạn Mai Hạ yêu cầu các tổ thay phiên nhau trực nhật, lau bàn ghế, cửa sổ, bảng đen.

- Bạn Thanh Hà yêu cầu cả lớp phân công nhau tưới nước các bồn hoa và vườn cây con của lớp mà trường phân cơng chăm sóc.

c) Kết luận của cuộc họp

- Toàn thể lớp sẽ tham gia làm vệ sinh lớp vào sáng ngày 14 tháng 10. - Hàng tuần các tổ phân công trực nhật và tưới nước các bồn hoa, vườn cây. - Mua thêm thùng tưới nước, khăn lau, chổi...

Cuộc họp kết thúc vảo lúc 16 giờ cùng ngày.

Thư ký Chủ toạ

Phan Quỳnh Thư Nguyễn Ngọc Duy

TUẦN 8 A. BÀI TẬP CHÍNH TẢ

Bài 1. Trong những câu sau, từ nào viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng:

- Suối chảy róc rách - Cánh hoa rung rinh - Nụ cười rạng rỡ - Chân bước rộn ràng - Sức khỏe dẻo dai - Khúc nhạc du dương

Bài 2. Điền vào chỗ trống uôn hay uông:

- Khuôn thước, khuông nhạc, muông thú, nuông chiều, tuôn trào, vuông vắn.

Bài 3 : Điền vào chỗ trống:

a) d, gi hoặc r

- thong dong - gióng trống - dịng kẻ

-rịng rã - dong ruổi - dịng điện

b) uồn hoặc ng

- nguồn gốc - buôn làng - hát tuồng - buông màn

Bài 4. Điền tiếng bắt đầu bằng d hay gi:

- Nó giấu rất kĩ, khơng để lại dấu vết gì.

- Ơng tớ mua đơi giày da và một ít đồ gia dụng.

Bài 5. Điền vào chỗ trống uôn hay uông:

hát tuồng yêu chuộng, ngọn nguồn, bánh cuốn, cuộng rau, buôn bán, buông thả, chuồn chuồn, chuông reo.

C. BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 1: Xếp các từ cộng tác, đồng tâm, cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương vào hai nhóm:

a) Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng

hương.

b) Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm.

Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm trong các câu sau.

b) Ơng nội đang làm gì ? b) Cơ giáo đang làm gì ?

Bài 3: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?

a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao. b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.

Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm trong các câu sau.

a) Cái gì làm nên biển lớn? b)Các bạn nhỏ làm gì?

a) Đàn trâu / đang thung thăng gặm cỏ trên bờ đê. b) Mấy anh thanh niên / mải mê trỉa lúa trên nương.

c) Trên cao, chị mây trắng / giơ lưng che nắng cho mẹ em gặt lúa.

Bài 6: Gạch một gạch dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn thơ sau:

Cô bận cấy lúa

Chú bận bận đánh thù Mẹ bận hát du Bà bận thổi nấu.

Một phần của tài liệu Bài tập tuần môn TV 3 xây dựng theo chương trình sách 2018 (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w