phạm vi và hiệu quả ứng dụng.
Qua việc ỏp dụng những kinh nghiệm trờn vào việc dạy văn miờu tả cho học sinh, tụi đó thu được những kết quả sau:
- Hầu hết học sinh đều nắm được kỹ năng để làm một bài văn miờu tả. Bờn cạnh miờu tả những cỏi chung của đối tượng, cỏc em cũn phỏt hiện ra những nột riờng, độc đỏo. Bài văn của học sinh trở nờn sinh động cú hỡnh ảnh, bộc lộ cảm xỳc chõn thực giàu chất văn, trỏnh được điểm khụ khan, liệt kờ sự việc mà thấm đượm cảm xỳc của người viết, thể hiện một cỏch tự nhiờn tỡnh cảm gắn bú, yờu thương đối với đối tượng được tả. Cỏc em thoỏt ly văn mẫu, tự tin hứng thỳ diễn đạt những quan sỏt nhận xột của mỡnh một cỏch mạch lạc, trụi chảy, cú sỏng tạo. Với cựng một đề bài nhưng luụn cú bài văn khỏc nhau.
Năm học vừa qua, hưởng ứng cuộc thi “Trạng Nguyờn Tiếng Việt” do trường tổ chức đó thu hỳt được nhiều học sinh trong lớp tham gia. Trong số những học sinh tham gia cú 2 em ở lớp 5A đó được tham dự kỡ thi Cấp Quốc gia.
Kết quả đú được thể hiện ở cuối học kỡ I, cụ thể như sau:
Tổng số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Tổng số Tỉ lệ Tổng số Tỉ lệ Tổng số Tỉ lệ
PHẦN III: KẾT LUẬN.1. Kết luận: 1. Kết luận:
Dạy tập làm văn là cả một quỏ trỡnh tỡm tũi, đầu tư thời gian, cụng sức vận dụng sỏng tạo kiến thức cỏc phõn mụn Tiếng việt và hiểu biết thực tế. Nú đũi hỏi người giỏo viờn phải kiờn trỡ nắm bắt tỡnh hỡnh học sinh đến từng đối tượng xem cỏc em yếu cỏi gỡ? Qua đú để cú biện phỏp dạy, bồi dưỡng cho cỏc em. Muốn cú chất lượng bài làm của học sinh thỡ giỏo viờn phải dạy tốt cỏc phõn mụn Tiếng việt. Ở đú nú hỗ trợ đắc lực cho cỏc em trong quỏ trỡnh chọn lọc, vận dụng để làm bài văn đạt kết quả tốt.
Với lứa tuổi học sinh tiểu học dạy Tập làm văn là cơ sở ban đầu để cỏc em cú khả năng núi, viết lưu loỏt, tạo tiền đề cho học tốt tập làm văn ở cỏc lớp phổ thụng cơ sở và THPT sau này. Học tốt Tập làm văn cũng là hỡnh thành nhõn cỏch làm người cho cỏc em nhất là trong cụng cuộc đổi mới đất nước, sự nghiệp giỏo dục càng cần đổi mới để tạo lớp người sau này xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dạy văn núi chung và tập làm văn núi riờng càng cần phải chỳ ý hơn, phải từ bậc học nền tảng Tiểu học.
Ngoài cỏc giải phỏp trờn theo bản thõn tụi, để làm tốt việc nõng cao chất lượng giảng dạy núi chung, nõng cao chất lượng phõn mụn Tập làm văn núi riờng mà cụ thể là bước đầu tạo cơ sở cho học sinh lớp 5 làm văn miờu tả hay, đũi hỏi người giỏo viờn cần biết kế thừa, phỏt huy những kinh nghiệm và truyền thống trong phương phỏp giảng dạy, nhanh chúng tiếp cận xu thế hiện đại húa GD mà cẩm nang cho quỏ trỡnh dạy học là học tập, nghiờn cứu, thực hiện tốt cỏc chuyờn đề về đổi mới phương phỏp dạy học đồng thời đỳc rỳt kinh nghiệm chuyờn mụn từ đồng nghiệp, làm thế nào để phự hợp với đối tượng học sinh mà mỡnh trực tiếp giảng dạy.
Để học sinh học tốt khụng phải chỉ ngày một ngày hai là đạt được mà phải trải qua một quỏ trỡnh lõu dài, phải đầu tư từ nhiều phớa.
Hiện nay chỳng ta đang đẩy mạnh đổi mới phương phỏp dạy học mà đặc biệt là dạy học theo hướng linh hoạt, tự chủ nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục. Với trỏch nhiệm một nhà giỏo, tất cả vỡ học sinh thõn yờu, tụi đó cố gắng nhanh chúng tiếp cận và ỏp dụng một số phương phỏp và kỹ thuật dạy học mới vào quỏ trỡnh giảng dạy bước đầu đó cú hiệu quả. Viết được một bài văn miờu tả đảm bảo yờu cầu chõn thực, sinh động và đầy sức gợi cảm, gợi tả là một vấn đề khú trong quỏ trỡnh dạy học. Bởi vậy, người thầy giỏo trước hết phải xỏc định cho học sinh đặc trưng cơ bản của văn miờu tả là tớnh cụ thể và chõn thực. Hội họa giỳp nhận ra cỏc hỡnh ảnh quen thuộc thụng qua hỡnh ảnh, màu sắc của bức tranh, nhưng với bài văn miờu tả người viết phải lựa chọn những từ ngữ, hỡnh ảnh cõu văn vừa cụ thể vừa sinh động, giàu sức biểu cảm và đảm bảo tớnh chõn thực để thụng qua những cõu chữ người đọc cú thể nhận ra những nột riờng biệt
của đối tượng miờu tả (Cỏnh đồng, cõy đa, ngụi trường, người mẹ, thầy cụ với cỏch diễn đạt giàu hỡnh ảnh và cảm xỳc chõn thực).
Núi đến văn miờu tả phải núi đến bố cục của bài viết. Cú thể định hướng để học sinh mở bài trực tiếp hoặc giỏn tiếp; kết bài mở rộng hoặc khụng mở rộng tựy vào yờu cầu của đề bài và cỏch cảm nhận của mỗi học sinh để rồi khi đọc bài văn lờn người nghe phấn khởi chiờm ngưỡng khi bước vào “Vườn văn” và qua từng phần một khỏm phỏ những điều mới mẻ mà trong đời sống thường nhật cú thể đó từng được chứng kiến nhưng chưa cảm nhận hết được vẻ đẹp của chỳng dưới gúc độ quan sỏt tinh tế như vậy. Phần kết bài đưa lại những cảm xỳc tràn trề cho người đọc. Đú chớnh là những thành cụng mà mỗi người giỏo viờn trực tiếp đứng trờn bục giảng mong đợi.
Biết quan sỏt, biết chọn lọc và lựa chọn vốn từ ngữ, kết hợp với việc bộc lộ cảm xỳc để diễn đạt trong núi và viết chắc chắn sẽ hỡnh thành trong cỏc em những phẩm chất tốt đẹp (ý thức, tư duy, sỏng tạo, lũng biết ơn, sự kớnh trọng, lũng tự hào..) và cựng với nú là sự nõng niu gỡn giữ vẻ đẹp của hiện thực cuộc sống, con người, cảnh vật…Tất cả tạo cho cỏc em những nhõn cỏch tốt mà mục tiờu giỏo dục tiểu học hướng tới: “Dạy chữ - Dạy người”. Như vậy, dạy học sinh viết văn miờu tả cú một ý nghĩa to lớn vỡ nú cú cả cỏc nhiệm vụ giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển.
2. Kiến nghị, đề xuất
1. Nhà trường cần đẩy mạnh việc đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng linh hoạt, tự chủ, phự hợp đối tượng.
2. Phũng Giỏo dục, nhà trường cần tăng cường tổ chức cỏc tiết dạy chuyờn đề, hội thảo chuyờn đề để đỳc rỳt kinh nghiệm, học tập lẫn nhau và cần tập trung vào những phõn mụn mà giỏo viờn cũn gặp khú khăn như phõn mụn Tập làm văn.
3. Trang bị đầy đủ cỏc điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học đạt hiệu quả cao như tài liệu tham khảo, cỏc thiết bị nghe, nhỡn, …
4. Khi dự giờ cần phải đỏnh giỏ giờ dạy của giỏo viờn một cỏch linh hoạt theo hướng tự chủ đối với từng giờ dạy. Khụng lấy sỏch giỏo khoa làm “thước đo”, lấy phương phỏp dạy học của mỡnh ỏp đặt cho người thực thi tiết dạy. Nhất là đối với cỏc tiết dạy phõn mụn Tập làm văn.
Trờn đõy là những kinh nghiệm mà tụi đó ỏp dụng vào giảng dạy văn miờu tả cho học sinh lớp 5. Tuy cỏc giải phỏp đưa ra chưa thật sự đầy đủ nhưng bước đầu đó cú hiệu quả thiết thực trong dạy học phõn mụn Tập làm văn núi chung, dạy học viết văn miờu tả núi riờng. Rất mong hội đồng khoa học cỏc cấp, bạn bố đồng nghiệp gúp ý để những nội dung mà tụi đó trỡnh bày được đầy đủ hơn.
Xin chõn thành cảm ơn!
1. Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt lớp 5 của NXBGD 2. Sỏch giỏo viờn Tiếng Việt lớp 5 của NXBGD
3. Phương phỏp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 2 NXB ĐHSP do Lờ Phương Nga chủ biờn.
4. Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học NXB ĐHSP do Lờ Phương Nga chủ biờn.
MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................Trang 1 1. Lý do chọn đề tài: .........................................................................................Trang 1 2. Mục tiờu, nhiệm vụ đề tài: .............................................................................Trang 2 3. Đối tượng nghiờn cứu:....................................................................................Trang 2 4. Giới hạn và phạm vi nghiờn cứu:....................................................................Trang 2 5. Phương phỏp nghiờn cứu:...............................................................................Trang 2 PHẦN II. NỘI DUNG........................................................................................Trang 4 1. Cơ sở lý luận:..................................................................................................Trang 4 2. Thực trạng:......................................................................................................Trang 5 3. Giải phỏp, biện phỏp:.......................................................................................Trang 8 a. Mục tiờu của giải phỏp:...................................................................................Trang 8 b. Nội dung và cỏch thức thực hiện giải phỏp:....................................................Trang 8 c. Kết quả khảo nghiệm, giỏ trị khoa học của vấn đề nghiờn cứu:....................Trang 26 PHẦN III. KẾT LUẬN.....................................................................................Trang 27 1. Kết luận: ........................................................................................................Trang 27 2. Kiến nghị, đề xuất:..........................................................................................Trang 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................Trang 29 MỤC LỤC ........................................................................................................Trang 30