Xây dựng văn hóa tham gia giao thơng

Một phần của tài liệu Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông của ban an toàn giao thông tỉnh lào cai (Trang 26 - 30)

Tập trung tuyên truyền về cánh ứng xử văn hóa, xử lý tình huống khi tham gia giao thơng để hình thành văn hóa khi tham gia giao thơng; đấu tranh các hành vi vi phạm trật tự, an tồn giao thơng, giới thiệu các mơ hình, bài học kinh nghiệm trong công tác bảo đảm an tồn giao thơng trên thế giới.

Trong an tồn giao thơng đường bộ, đẩy mạnh tuyên truyền về quy tắc giao thông, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng phương tiện xe ô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện; các biện pháp phịng ngừa ngăn chặn việc phóng nhanh, vượt ẩu, lạnh lách đánh võng; hành vi sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông; tuyên truyền về mức xử phạt, thức xử phạt khi vi phạm giao

thông, những hậu quả sức khỏe, gánh nặng bệnh tật, gánh nặng kinh tế, gánh nặng cho xã hội, di chứng do tai nạn giao thông gây ra.

Đồng thời, tuyên truyền về tác hại của rượu, bia; vận động hạn chế uống rượu, bia và không điều khiển phương tiện giao thơng, vận hành máy móc sau khi uống rượu, bia; tun truyền vai trị của gia đình, người thân trong việc thay đổi thói quen và hành vi giao thơng liên quan đến bia rượu của các thành viên trong gia đình, thực hiện “Đã uống rượu, bia - Khơng lái xe”.

Xây dựng và hình thành được văn hóa khi tham gia giao thơng đối với người dân là biện pháp bền vững kéo giảm tai nạn giao thông đường bộ.

KẾT LUẬN

Bảo đảm trật tự an tồn giao thơng và hạn chế tai nạn giao thơng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của tồn dân, tồn xã hội, trước hết là của các cơ quan nhà nước có chức năng và của người tham gia giao thơng. Trong đó tun truyền giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng giúp người tham gia giao thơng hình thành tri thức pháp luật, định hướng hành động nhận thức về pháp luật trật tự an tồn giao thơng. Cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng trên địa bàn tỉnh Lào Cai cần chủ động vào cuộc của các cấp, các ngành, hoạt động có tổ chức, định hướng, có sự chỉ đạo, lãnh đạo sát sao của các cấp ủy đảng. Đồng thời để hoạt động tuyên truyên có hiệu quả cần đổi mới hình thức tuyên truyền, kết hợp tuyên truyền với tăng cường xử lý vi phạm để răn đe, có sự phối hợp tuyên truyền thường xuyên giữa các đơn vị trong đó Ban An tồn giao thơng tỉnh giữ vai trị chủ đạo là đơn vị chủ trì xây dựng các kế hoạch triển khai và đơn vị kết nối phối hợp giữa các lực lượng. Đặc biệt chú trọng tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng cho học sinh, sinh viên các cấp góp phần hình thành nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Để công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng nói chung và của Ban ATGT tỉnh nói riêng đạt hiệu quả cao đề nghị UBATGTQG, UBND tỉnh quan tâm chỉ đạo, đầu tư kinh phí trang thiết bị phục vụ cơng tác tun truyền; thường xuyên tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng của các cán bộ trực tiếp thực hiện tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự an tồn giao thơng. Bên cạnh chỉ đạo các đơn vị đó tăng cường tham mưu hồn thiện hệ thống các văn bản pháp luật, đầu tư nâng cấp, nâng cao khả năng khai thác của hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, quy hoạch giao thông

đồng bộ, phù hợp với sự phát triển kinh tế địa phương góp phần hạn chế và kiềm chế TNGT.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về ATGTĐB sẽ mang lại hiệu quả to lớn, làm nâng cao hiểu biết, nhận thức và hành vi của người tham gia giao thơng, qua đó giảm thiểu TNGT, dần hình thành và phát triển văn hóa giao thơng, góp phần phát triển giao thơng bền vững, đồng thời góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế địa phương.

Một phần của tài liệu Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông của ban an toàn giao thông tỉnh lào cai (Trang 26 - 30)