Thiết kế mặt bằng nhà xưởng. Các ngun tắc cơ bản khi bớ trí mặt bằng nhà xưởng. An toàn lao động và vệ sinh môi trường.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ XƯỞNG BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA Ô TÔ TẠI KHU VỰC NAM ĐỊNH. GVHD : TS. Trần Văn Tùng (Trang 53 - 59)

Italy Bright CB-460B, giá một máy là 50.000.000vnđ.

- Thiết bị chỉnh độ chụm bánh xe: là thiết bị sửa chữa ơ tơ chun nghiệp có đợ chính xác cao dùng để kiểm tra độ chụm bánh xe, tìm ra các thông số sai lệch của góc đặt bánh xe và giúp đưa độ chụm bánh xe trở lại đúng chuẩn ban đầu của nhà sản xuất.

+ Máy cân thước lái ô tô công nghệ 3D Titano T7.

+ Máy cân chỉnh góc đặt bánh xe Wifi Titano T8.

+ Máy cân chỉnh độ chụm, góc đặt bánh xe 3D HPA C880.

Đối với quy mô xưởng của tôi, tôi chọn 2 máy cân chỉnh góc đặt bánh xe Wifi Titano T8, giá một máy là 205.000.000vnđ.

3.2.2: Số lượng chi tiết trang thiết bị:

ST

T Tên thiết bị Số hiệu

Số lượng Đơn giá (vnđ) Thành tiền (vnđ)

1 Cầu nâng 2 trụ

NK4000L

NK4000L 7 28.000.000đ 196.000.000đ

2 Máy nén khí dây đai

Puma Puma PK 3120-3.0HP 1 18.500.000đ 18.500.000đ 3 Tủ đồ đừng đồ nghề Toptul GCAJ0020 7 31.000.000đ 217.000.000đ

4 Súng mở, xiết ốc NK-22P 7 3.500.000đ 35.000.000đ

5 Máy mài cầm tay KN1801 2 1.600.000đ 3.200.000đ

6 Máy khoan cầm tay HDN2-26 1 1.490.000đ 1.490.000đ

7 Máy chẩn đoán lỗi ô

tô Autel MaxiSys MS906

OBD-MS9-06 3 26.590.000đ 79.770.000đ

8 Máy ra vào lốp xe

con Rotaly

RY-825+220 3 35.000.000đ 105.000.000đ

9 Máy cân mâm xe tải,

xe con phần mềm Italy Bright

CB-460B 3 50.000.000đ 150.000.000đ

10 Máy cân chỉnh góc

đặt bánh xe Wifi Titano

T8 2 205.000.000đ 410.000.000đ

3.3. Thiết kế mặt bằng nhà xưởng.

3.3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi bố trí mặt bằng nhà xưởng.

Cần được xây dựng trên cơ sở tổ chức hợp lý nhất về quá trình bảo dưỡng, sửa chữa sử dụng tớt nhất diện tích khu vực và khơng cản trở đến cơng việc khác.

Bớ trí các bợ phận chính phải phù hợp với trình tự chung về bảo dưỡng kỹ tḥt ơ tơ.

Bớ trí các bợ phận phụ phải phù hợp về mặt công nghệ đối với các bợ phận chính.

Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, an toàn lao đợng và phịng hỏa: Các khu

vực nóng độc hại như sơn, rèn, mạ, ắc quy, vệ sinh để ći hướng gió. Các khu vực sản suất đủ ánh sáng, có biện pháp chớng ồn.

Đường vận chuyển trong xưởng phải ngắn nhất và không chồng chéo nhau.

* Các chú ý khi bố trí mặt bằng:

Phải phân chia rõ các khu vực trong xưởng.

Nên tổ chức các phân xưởng vừa phải, hợp lý. Nếu quá nhỏ thì kết hợp một số phân xưởng thành nhóm lớn. Không nên tổ chức quá nhiều phân xưởng vì khó tổ chức quản lý.

Chú ý đến phương hướng phát triển trong tương lai của xưởng nên để đất

dự trữ ở đầu hướng gió.

Khoảng cách các nhà phải đảm bảo an toàn lao động và phòng hỏa. Hướng nhà bớ trí theo hướng nam, cửa sổ hướng bắc.

3.3.2. An tồn lao đợng và vệ sinh môi trường.

Để đảm bảo sức khỏe cho mọi người lao đợng, tăng năng śt và duy trì tái sản suất sức lao động, cũng như đảm bảo an toàn trong lao đợng thì việc giữ gìn vệ sinh công nghiệp trong xưởng là vấn đề quan trọng cần thiết.

* Vệ sinh công nghiệp:

Dầu mỡ: Tại mỗi vị trí làm việc phải có đầy đủ xơ, khay đựng dầu mỡ, chi tiết tháo rửa, giẻ lau. Tất cả phải được tập chung ở một chỗ để xử lý sau. Tránh vương vãi trên nền nhà, dễ trượt chân và mất vệ sinh.

Đảm bảo ánh sáng đủ cho sử dụng thiết bị và công nhân làm việc.

* An toàn lao động:

Đảm bảo an toàn lao động là yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất, tạo tâm lý thoải mái, yên tâm làm việc cho cơng nhân, góp phần tăng năng suất, hiệu quả làm việc. Ngoài ra còn đảm bảo sức khỏe cho công nhân.

Đối với công nhân: Thương xuyên kiểm tra sự thực hiện nội qui của xưởng, công nhân phải có đủ quần áo lao động, giầy mũ, thiết bị phịng hợ. Đồng thời phải nắm chắc các quy tắc nợi quy hướng dẫn về sử dụng và có trình đợ tay nghề sử dụng từng loại thiết bị.

Đối với trang thiết bị:

- Hệ thớng điện bớ trí hợp lý dễ điều khiển, có khoảng cách an tồn tới vị trí làm việc và tại chỗ đi lại. Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện phát hiện hư hỏng kịp thời( hở dây, chạm mát…) và sử lý ngay.

- Các trang thiết bị phải có quy tắc an tồn, nợi quy hướng dẫn sử dụng. - Có đầy đủ các tủ đựng dụng cụ và giá để các sản phẩm tránh va vấp rơi đổ khi đi lại.

* Phòng hỏa:

Trong xưởng không được để chất gây nổ, trang bị phi đựng cát cứu hỏa,

trang bị bình cứu hỏa, nước dự phòng và nước cứu hỏa cho cán bộ công nhân viên.

3.3.3. Thiết kế nhà xưởng.

Dựa vào các nguyên tắc thiết kế xưởng, tôi tiến hành xây dựng sơ đồ mặt bằng bớ trí thiết bị và thiết kế nhà xưởng (bản vẽ phụ lục).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận.

Sau thời gian nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị và hạ tầng khu vực Q́c Oai. Tơi đã điều tra, tính toán được nhu cầu thị trường khu vực là rất lớn, cụ thể còn thiếu khoảng 850 lượt sửa chữa, bảo dưỡng.

Tôi đã nghiên cứu và đề xuất thiết kế xưởng bảo dưỡng, sửa chữa ô tô tại khu vực Quốc Oai với công suất 200 lượt xe/tháng.

Tơi đã tiến hành tính toán nhu cầu trang thiết bị và lựa chọn được các thiết bị cần thiết cho nhà xưởng.

Tơi đã tính toán, thiết kế được mặt bằng chung, mặt bằng bớ trí thiết bị, thiết kế nhà xưởng.

2. Kiến nghị.

Mặc dù đã được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy TS. Trần Văn Tùng song trình độ kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế và là lần đầu làm quen với thiết kế xưởng sửa chữa, bảo dưỡng ô tô nên vẫn còn nhiều thiếu sót, sai lầm trong lúc thực hiện.

Vì vậy rất mong được sự đóng góp của bạn bè, nhận xét đánh giá của thầy cô để bản khóa luận được hoàn thiện và áp dụng được vào thực tế.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ XƯỞNG BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA Ô TÔ TẠI KHU VỰC NAM ĐỊNH. GVHD : TS. Trần Văn Tùng (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)