Phân mảnh hỗn hợp

Một phần của tài liệu giải các bài toán trên cây toán tử đường ống bằng ma trận đặc trưng (Trang 31 - 32)

Trong đa số các trƣờng hợp, phân mảnh ngang hoặc phân mảnh dọc đơn giản cho một lƣợc đồ CSDL không đủ đáp ứng các yêu cầu từ ứng dụng. Trong trƣờng hợp đó chúng ta có thể dùng phƣơng pháp phân mảnh hỗn hợp. Phân mảnh hỗn hợp tạo ra mảnh bằng cách phân mảnh dọc trƣớc, sau đó phân mảnh ngang hoặc ngƣợc lại( xem hình 1.4 và 1.5):

Hình 1.4. Phân mảnh hỗn hợp Hình 1.5. Tái thiết các mảnh hỗn hợp Số mức lồng ghép có thể khá lớn nhƣng chắc chắn là hữu hạn. Trong trƣờng hợp phân mảnh ngang, quá trình này sẽ ngừng khi mỗi mảnh chỉ còn một bộ và điểm ngừng cho phân hoạch là một thuộc tính mỗi mảnh. Tuy nhiên những hạn chế đều có vẻ quá lý thuyết bởi vì các mức lồng trong phần lớn các ứng dụng thực tế đều không vƣợt quá 2. Điều này là do các quan hệ toàn cục đƣợc chuẩn hoá đều có các bậc nhỏ và không thể thực hiện phân mảnh quá nhiều trƣớc khi chi phí nối trở nên quá cao.

Chúng ta không thảo luận chi tiết về tính đúng đắn và các điều kiện cho phân mảnh hỗn hợp bởi vì tự nhiên là chúng tuân theo những yêu cầu của các phân mảnh ngang và dọc. Ví dụ để tái thiết lại quan hệ toàn cục trong trƣờng hợp phân mảnh hỗn hợp, ngƣời ta bắt đầu tại các nút lá của cây phân hoạch và di chuyển lên trên bằng cách thực hiện các phép nối và hợp (Hình 1.5). Phân mảnh sẽ đầy đủ nếu các mảnh lá và mảnh trung gian đầy đủ. Tƣơng tự, tính tách biệt đƣợc bảo đảm nếu các mảnh lá và trung gian là tách biệt.

Một phần của tài liệu giải các bài toán trên cây toán tử đường ống bằng ma trận đặc trưng (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)