II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH
2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện và đổi mới chính sách và cơ chế quản lý
2.1. Chính sách thuế xăng dầu nhập khẩu
Chính sách thu à cơng cế l ụ hết sức quan trọng để hướng dẫn và điều tiết cơ ấu sản xuất, phân phối hợp lý thu nhập quốc dân, đảm bảo hc ài hồ lợi ích
của nhà nước, lợi ích của doanh nghiệp v ợi ích của các tầng lớp nhân dân. à l
Chính sách thuế, đặc biệt là thuế hàng hố xuất nhập khẩu có liên quan trực tiếp đến sự hình thành và vận động của giá cả thị trường. Tuy nhiên chính sách thuế thường được quy định ổn định trong một thời gian, trong khi đó giá cả hàng hoá thường xuyên biến động phụ thuộc vào quan hệ cung cầu. Mặt hàng xăng dầu nhập khẩu cũng vậy. Do nhu cầu về xăng dầu thế giới tăng mạnh trong những năm gần đây, trong khi nguồn cung lại có hạn từ đó dẫn đến những xáo trộn về
giá cả trên thị trường này. Đứng trước tình hình này, nhà nước nên áp dụng cơ
chế thuế linh hoạt đối với mặt hàng nhạy cảm này. Đây là mặt hàng chịu rất nhiều sức ép của giá thế giới. Quy định về hiệu lực công báo của các văn bản
giấy tờ như hiện nay không phù hợp với mặt hàng xăng dầu. Trong một tháng
dưới sự biến động liên tục của giá xăng dầu nhà nước có thể phải điều chỉnh từ 2 - 3 lần thuế, nếu chờ ngày có hiệu lực thì giá thế giới đã biến động theo chiều ngược lại. Chính v ậy, nhà nước nì v ên xây dựng một cơ chế thuế linh hoạt - mức
thuế sẽ tự động lên xuống khi có sự biến động về giá xăng dầu trên thị trường
thế giới. Mức thuế này sẽ được tính bằng chênh lệch giữa giá CIF nhập khẩu và
giá ngưỡng (kể cả chi phí vận chuyển hàng hoá). Khi giá xăng dầu trên thị trường thế giới tăng cao, mức thuế linh hoạt sẽ tự động giảm xuống để đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng; ngược lại khi giá xăng dầu trên thị trường thế giới xuống thấp, mức thuế này sẽ tăng lên nhằm đảm bảo nguồn thu thuế cho ngân sách nhà nước.
2.2. Các chính sách về quỹ bình ổn giá và điều chỉnh giá bán lẻ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bên cạnh chính sách về thuế, các chính sách về quỹ bình ổn cũng như điều chỉnh giá bán lẻ cũng cần một sự thay đổi phù hợp với điều kiện hội nhập
cũng như tình hình biến động của giá xăng dầu trên thị trường thế giới. Việc bù
lỗ cho mặt hàng xăng dầu nhập khẩu, mặc dù đã góp phần ổn định mức giá xăng
sách mãi được. Thứ nhất là do ngân sách có hạn. Hơn nữa khi Việt Nam gia
nhập vào các tổ chức quốc tế, việc bù lỗ sẽ phải chấm dứt. Các doanh nghiệp
Việt Nam đã quen với sự giúp đỡ của nhà nước, liệu khi khơng cịn được trợ
giúp lại có thêm cả sự cạnh tranh của các cơng ty nước ngồi thì khó có thể tồn
tại. Việc quy định giá bán lẻ thì q cứng nhắc, có một khoảng cách lớn giữa giá
trong nước và giá nước ngoài. Do vậy, nh nước nà ên nới dần mức giá để giá xăng dầu trong nước tiệm cận diễn biến thị trường thế giới, đồng thời góp phần ngăn ngừa tình trạng bn lậu xăng dầu do sự chênh lệch giá gây ra. Cụ thể hơn nhà nước nên xây dựng một cơ chế để vừa ổn định giá xăng dầu nhập khẩu vừa
không bị lỗ trong đó nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng cùng chia sẻ
trách nhiệm. Ngân sách nhà nước vẫn bù lỗ cho mặt hàng xăng dầu nhập khẩu
bằng doanh thu của dầu thô xuất khẩu khi mức giá biến động tăng song số tiền
bù lỗ nên giảm dần. Chính phủ cũng nên yêu cầu các doanh nghiệp phải rà sốt
lại các chi phí đầu vào của sản xuất, tìm mọi biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tối thiểu ở mức 5-10% (trong đó có cả chi phí xăng dầu), khơng
vì việc điều chỉnh giá xăng dầu mà cộng dồ ới chi phí, đẩy giá ln t ên. Các doanh
nghiệp kinh doanh xăng dầu cũng phải gánh chịu một phần. Giá bán xăng dầu
mới dự kiến sẽ tác động trực tiếp đến giá thành một số sản phẩm với mức độ từ
0,06% đến 8,38%. Đối với cá nhân đi xe máy, dự kiến mỗi tháng phải chi thêm
từ 7500 10000 đồng.-