Kiến đề xuất:

Một phần của tài liệu De tai nghiên cứu: tầm quan trọng của thái độ hứng thú học tập học sinh THCS (Trang 32 - 38)

- Các cấp ngành cần tạo điều kiện để trường THCS Tứ Minh có phịng bộ mơn để học sinh có thể học tập và làm thí nghiệm.

- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ tâm lý của các em: Trước hết là tâm lý học lứa tuổi, giới tính, tâm lý giáo dục ...

- Nắm và thơng cảm với hồn cảnh cụ thể của từng em, từ đó có những điều chỉnh phù hợp để nâng cao chất lượng dạy và học.

- Tạo điều kiện cho các em có cảm giác được tự tin khi bước vào giờ học Vật lý.

* Đối với cách giảng dạy của giáo viên:

- Giáo viên là người nghe tích cực và là một người phối hợp điều hành và làm cho mọi cái cùng một lúc thuận lợi hơn.

Đề tài nghiên cứu khoa học

- Giáo viên có vai trị tổ chức hoạt động nhận thức cho các em, động viên, đánh giá các hoạt động đó. Trong q trình thảo luận thì giáo viên khơng đưa ra các đánh giá "đúng - sai" mà để các em tự chọn lựa.

- Học sinh có vai trị trung tâm, mang những ý tưởng, kiến thức, kỹ năng vốn có tới lớp học. Người học tích cực, chủ động bộc lộ những ý tưởng, quan niệm, thực hiện những thao tác tư duy và thao tác vật chất; thảo luận với bạn học, tham khảo ý kiến của giáo viên, chấp nhận những thay đổi. Từ đó mà xây dựng những kién thức cho bản thân.

-Kinh nghiệm cá nhân của các em thực sự có ý nghĩa và cần được tơn trọng.

Đề tài nghiên cứu khoa häc

Phiếu trưng cầu ý kiến. Câu 1: em có thích học mơn Vật Lý khơng?

A. Rất thích.

B. Khơng thích lắm. C. Khơng thích.

Câu 2: Em thấy mơn Vật Lý khó hay dễ so với các mơn học khác?

A. Rất khó. B. Rất dễ.

C. Bình thường.

Câu 3: Khi giáo viên giảng bài, em có thấy hiểu bài khơng? A. Em hiểu tất cả các nội dung bài học.

B. Trên lớp em thấy khó hiểu, về nhà đọc thêm SGK thì em đã hiểu. C. Em hiểu lý thuyết nhưng khơng áp dụng được để giải bài tập. D. Khơng hiểu gì cả.

Câu 4: Em có chuẩn bị bài trước khi tới lớp không?

A. Chuẩn bị kỹ bài. B. Thỉnh thoảng.

C. Không chuẩn bị bài. D. Chỉ làm bài tập. E. chỉ học lý thuyết.

Câu 5: Em thường chuẩn bị bài cho môn Vật Lý khoảng bao nhiêu thời

gian?

A. Trong vòng 30 phút. B. Từ 30 đến 45 phút. C. Từ 45 đến 60 phút. D. Từ 60 phút trở lên.

Câu 6: Điều gì ở mơn Vật Lý khiến em thích thú nhất?

........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................

Đề tài nghiên cứu khoa học

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

Câu 7: Em có thường xun trao đổi học hỏi bạn bè khơng? A. Có. B. Trao đổi thường xun. C. Khơng trao đổi. Câu 8: Khi gặp bài khó, câu hỏi khó em thường làm như thế nào? A. Em sẽ chờ giáo viên chữa bài trên lớp. B. Em sẽ hỏi bạn bè cách giải. C. Em đọc lại lý thuyết, tự tìm kiếm cách giải. Câu 9: Khi học bài ở nhà em thường. A. Đọc kỹ lý thuyết rồi làm bài tập. B. Làm bài tập ngay, khi nào cần thì xem lý thuyết. C. Làm để có bài để cho cơ kiểm tra, khơng đúng cũng được. Câu 10: Em có làm thêm bài tập ngồi bài cơ giáo cho hay khơng? tại sao? ...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

Câu 11: Khi chưa hiểu bài em có hay trao đổi bài với giáo viên khơng?

A. có.

B. Nhất định phải hỏi. C. Khơng hỏi.

Câu 12: Em thấy những thí nghiệm VậtLý có tác dụng gì?

A. Giúp em hiểu sâu lý thuyết.

B. Mở ra nhiều điều mới mẻ cho em.

C. Em thấy bài học sinh động, hấp dẫn hơn. D. Làm cho bài học dễ hiểu hơn.

E. khiến em nhớ lâu các kiến thức hơn. F. Tất cả ý kiến trên.

Đề tài nghiªn cøu khoa häc

Mục lục

Phần A: Khái quát chung Trang

I. Lý do chọn đề tài.......................................................................................4

II. Mục đích nghiên cứu................................................................................5

III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu........................................................5

IV. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................5

V. Lịch sử nghiên cứu....................................................................................5

VI. Giả thuyết khoa học................................................................................5

VII. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................6

Phần B: Nội dung Chương I. Cơ sở lý luận. I. Khái niệm Hứng thú - Hứng thú học tập..................................................7

II. Vai trò của giáo dục vật lý trong nhà trường............................................11

III. Học sinh đối với việc tiếp thu môn vật lý...............................................12

IV. Những phương pháp chung gây hứng thú trong dạy - học môn vật lý....14

Chương II. Thực trạng I. Vài nét về trường và học sinh trường THCS Tứ Minh..............................18

II. Thực trạng hứng thú học tập môn Vật lý trường THCS Tứ Minh...........22

Phần C: Kết luận I. Kết luận chung...........................................................................................29

II. Nguyên nhân............................................................................................29

III. Biện pháp................................................................................................31

Đề tài nghiên cứu khoa häc

Tài liệu tham khảo

1. Tâm lý học đại cương (PGS Nguyễn Quang Uẩn chủ biên). 2. Phương pháp dạy học vật lý THCS.

3. Đổi mới phương pháp dạy học vật lý THCS. 4. Trang WWW.Google.com.vn

Một phần của tài liệu De tai nghiên cứu: tầm quan trọng của thái độ hứng thú học tập học sinh THCS (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w