Biểu đồ thể hiện nợ xấu trong quí II của các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Ảnh hường của covid 19 đến hoạt động tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam MSB giải pháp quản trị rủi ro (Trang 48)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp) So sánh dữ liệu hình 3.4 so với hình 3.3, tổng số nợ xấu của các ngân hàng

trogn q II tăng nhanh chóng hơn, tất cả đều trên 10% so với q I, điển hình như Kiên Long bank tăng 14% và tổng số nợ xấu lên 2,563 tỷ đồng. Bắc Á bank thì tăng đến 16%, tổng nợ xấu lên 670 tỷ đồng, Tiên Phong bank tăng 12%, tổng nợ xấu toàn hàng là 2,113 tỷ đồng. MSB đã đẩy con số lên đến 1,582 tỷ đồng trong quí II.

Có thể thấy, Covid-19 khơng chỉ tác động tới tín dụng mà đang tác động mọi mặt hoạt động của ngân hàng, từ dịch vụ, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại hối đến các hoạt động khác.

Theo kết quả khảo sát từ Phạm Hồng Chương (2020), hình 3.5 cho thấy các gánh

nặng mà DN đang gặp phải chiếm tỷ lệ cao như chi phí thuê mặt bằng chiếm 17,9%, chi phí trả lãi vay ngân hàng chiếm 25% trong tồn bộ chi phí vận hành của DN.

Hình 3.5 :Gánh nặng lớn nhất của các doanh nghiệp dưới tác động của Covid-19

(Nguồn: Phạm Hồng Chương (2020)) Thứ ba là nhu cầu giao dịch qua ngân hàng số tăng, thanh tốn khơng

dùng tiền mặt tăng do khách hàng ngại tiếp xúc.

Trước khi có lệnh giãn cách xã hội của Chính phủ thì khách hàng đã rất hạn chế giao dịch tại ngân hàng bởi vì cơng ty, cơ sở sản xuất kinh doanh đã tạm dừng hoạt động, giao dịch, trao đổi mua bán, du lịch với những mặt hàng khơng cần thiết đã đóng cửa hồn tồn. Vì thế, các ngân hàng đều đồng loạt triển khai giao dịch online. Theo số liệu từ Cơng ty Cổ Phần thanh tốn quốc gia Việt Nam (Napas), từ đầu tháng 1 đến giữa tháng 3-2020, tổng số lượng giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Napas tăng 76%, tổng giá trị giao dịch tăng 124% so với cùng kỳ năm 2019. Trước đây, ứng dụng mobile banking của các ngân hàng chỉ xoay một số giao dịch cơ bản như: truy vấn số dư, chuyển khoản, quản lý thơng tin tài khoản… thì nay với sự phát triển của công nghệ ngân hàng số, các ứng dụng trên ngân hàng di động đáp ứng hầu hết các nhu cầu giao dịch và thanh toán của người dùng: gửi tiết kiệm, vay vốn online, thanh tốn các hóa đơn dịch vụ thiết yếu như điện, nước, truyền hình cáp, internet cho tới tiện ích mua vé máy bay, đặt phịng khách sạn... Ngồi ra ứng dụng cịn có các tiện ích đổi q từ tích lũy điểm chi tiêu thẻ tín dụng ngay trên điện thoại

di động, tra soát giao dịch trực tuyến, kết nối với các ví điện tử để thanh tốn trực tuyến...

Bản thân người nghiên cứu còn nhận định tác động thứ tư mà hệ thống ngân hàng gặp phải là rủi ro thanh khoàn. Trong giai đoạn mặt bằng bị trả lại, giao dịch bất động sản dường như đóng băng, kinh doanh không hiệu quả, nhu cầu gửi tiết kiệm không phát sinh mới, thay vào đó có khả năng tất tốn sổ tiết kiệm, nhu cầu rút tiền mặt cao thì ngân hàng cịn gặp rủi ro thanh khoản cho quá trình rút vốn từ khách hàng. Dù thế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD) có phương án tổ chức kinh doanh phù hợp, khơng ảnh hưởng đến khách hàng, xem xét giảm lãi suất, giãn nợ cho các DN, hộ gia đình chịu nhiều ảnh hưởng, thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Các TCTD cũng đang chủ động, tích cực thực hiện và một số TCTD đã cơng bố giảm lãi suất hoặc có các gói hỗ trợ tín dụng cũng như tư vấn, thơng tin đến khách hàng về dịch bệnh và phòng ngừa.

3.2 Ảnh hưởng của Covid-19 đến hoạt động ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - MSB

3.2.1 Giới thiệu về MSB 3.2.1.1 Lịch sử hình thành

Ngày 12/07/1991: MSB được thành lập tại Hải Phòng, với tên “Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” với tên gọi tắt là “Maritime Bank” trở thành ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam.

Ngày 12/08/2015: MSB sáp nhập với Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDBank), gia tăng quy mô, khẳng định vị thế trên thị trường tài chính. MSB lọt vào Top 5 Ngân hàng TMCP xét về mạng lưới và vốn điều lệ với tổng tài sản hơn 104,000 tỷ đồng với, hơn 270 chi nhánh và phòng giao dịch trên khắp cả nước

3.2.1.2 Sơ đồ tổ chức

Hình 3.6 Sơ đồ tổ chức MSB.

(Nguồn: phịng nhân sự - MSB) 3.2.1.3 Tầm nhìn sứ mệnh

Vươn tầm bởi ln tiên phong tạo lập giá trị mới

MSB tự hào là ngân hàng TMCP đầu tiên ra đời (năm 1991) trong thời kỳ kinh tế mở cửa và phát triển của Việt Nam.

Năm 2015, MSB trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam về vốn điều lệ và mạng lưới khi sáp nhập ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kơng và mua lại cơng ty Tài Chính Cổ Phần Dệt May Việt Nam.

Năm 2018, MSB tiếp tục tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ 4.0 và trở thành ngân hàng đầu tiên ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào phát hành thẻ tín dụng và tích hợp thành cơng phương thức thanh tốn QR code với 2 đối tác lớn là Vnpay và Payoo.

Năm 2019, MSB triển khai thay đổi toàn diện từ nhận diện thương hiệu đến mơ hình trải nghiệm để trở thành ngân hàng đáng tin cậy, thấu hiểu khách hàng nhất và đạt lợi nhuận cao tại Việt Nam.

Vươn tầm dựa trên nền tảng vững chắc

MSB không ngừng vươn lên dựa trên các thế mạnh nền tảng vững chắc:

Tiềm lực tài chính vững mạnh: Năm 2018, Tổng tài sản MSB đạt 137,768 tỷ đồng, tăng 32,07% so với 2015. Vốn chủ sở hữu được tăng lên 13,820 tỷ đồng. Tổng thu nhập (TOI) của ngân hàng ở mức 11,144 tỷ đồng.

Năng lực quản trị rủi ro và mơ hình tín dụng tốt nhất thị trường với sự đánh giá và xếp loại bởi các tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín nhất thế giới:MSB có mơ

hình quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Basel II: Ngày 17/6/2019, MSB được Ngân hàng Nhà nước trao quyết định áp dụng Thơng tư 41 quy định tỷ lệ an tồn vốn đối với các ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo chuẩn mực quốc tế Basel II. Đây là chứng nhận cho hoạt động hiệu quả, an toàn và minh

bạch theo những nguyên tắc quản trị rủi ro đạt chuẩn quốc tế, giúp MSB nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh trên thị trường tài chính.

Mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng khắp: 274 Chi nhánh/PGD, 500 Máy ATM và phủ rộng tại 51/64 tỉnh thành.

3.2.2 Ảnh hưởng của Covid-19 đến tình hình hoạt động MSB

Trước khi phân tích tác động đến tình hình hoạt động của MSB, chúng ta cùng nhìn lại kết quả kinh doanh 5 năm gần nhất của MSB như sau :

Kêắt quả kinh doanh 5 nắồm gấồn nhấắt c a MSB, 2500 2212 2000 1907 1743 1792 1500 1182 1287 1017 1053 1000 925 685 740 527 500 158 164 164 0 2015 2016 2017 2018 2019

Lợi nhuận trước thuế Chi phí dự phịng L iợ nhu nậ thuầần từ ho tạ đ ngộ kinh doanh

Đơn vị : tỷ đồng

Hình 3.7 Kết quả kinh doanh 5 nằm gần nhất của MSB

(Nguồn: phịng kế tốn – MSB) Hình 3.6, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận trước thuế

tăng trưởng đều qua các năm. Lũy kế cả năm 2019, lợi nhuận của MSB tăng trưởng ngoài thu nhập lãi thuần, đáng chú ý là khoản lãi từ dịch vụ tăng mạnh. Cụ thể, thu nhập lãi thuần tăng 6% so với năm trước, đạt hơn 3,062 tỷ đồng, trong khi đó, lãi từ hoạt động dịch vụ tăng đến 92%, ghi nhận hơn 522 tỷ đồng. Do đó, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của MSB trong năm 2019 tăng 23%, đạt gần 2,212 tỷ đồng.

Lợi nhuận trước thuế đạt 1,287 tỷ, tăng 234 tỷ so với năm 2018 và tăng trưởng 22% so với cùng kỳ năm trước.

Tại thời điểm 31/12/2019, tổng tài sản của MSB đạt gần 156,978 tỷ đồng, tăng 14% so với đầu năm. Trong đó, dư nợ tín dụng tăng hơn 23% đạt gần 68 nghìn tỷ đồng, cho vay khách hàng đạt 63,594 tỷ đồng, tăng 30% so với cùng kỳ năm trước.

Tiền gửi của khách hàng và phát hành các giấy tờ có giá đạt gần 90 nghìn tỷ đồng, tăng xấp xỉ 25% so với đầu năm. Riêng phân khúc khách hàng cá nhân tăng trưởng cho vay đạt 47%, doanh thu từ phí tăng 61% so với năm 2018.

Với phân khúc khách hàng doanh nghiệp, tăng trưởng cho vay đạt 58%, doanh thu từ phí cũng tăng 76% so với cùng kỳ năm trước. Kết thúc năm 2019, MSB đã có 2.1 triệu khách hàng cá nhân và gần 50 nghìn khách hàng doanh nghiệp.

Như đã phân tích tác động của Covid-19 đến hệ thống ngân hàng Việt Nam ở mục 3.1 thì chúng ta đã thấy một phần nào đó sự tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của MSB.

3.2.2.1 Ảnh hưởng của Covid-19 đến kết quả kinh doanh MSB

Bảng 3.2 Trích dẫn từ bảng báo cáo tài chính Quí I.2019 và so sánh với chỉ tiêu

I Bảng cân đối kế toán hợp nhất giữa niên độ quý 1 năm 2019 Đ nơ v :ị Tri uệ VNĐ

TT Chỉ tiêu 31/3/2019 31/12/2018 Kế hoạch q I/2019 Tỷ lệhồn thành VI CHO VAY KHÁCH HÀNG 48,681,835 47,768,344 48,434,577 137%

1 Cho vay khách hàng 49,770,584 48,762,243 49,524,577 132% 2 Dự phòng rủi ro cho vay kháchhàng -1,088,749 -993,899 -1,090,000 99% III TIỀN GỬI CỦA KHÁCHHÃNG 65,483,945 63,528,770 64,540,324 193% II Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hơp nhất giữa niên độ quý 1

năm 2019 Đ nơ v :ị Tri uệ VNĐ

TT CHỈ TIÊU Năm 2019 Năm 2018 q I/2019Kế hoạch hồnTỷ lệ thành

1 Thu nhập lãi và các khoản thunhập tương tự 1,931,295 1,562,100 1,791,563 108%

3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 115,264 80,201 96,751 119%

XI Tổng lợi nhuận trước thuế 73,000 233,001 63,000 116%

(Nguồn: Phịng kế tốn – MSB) Căn cứ vào bảng 3.2, cho thấy MSB đều vượt các chỉ tiêu trong quí I.2019, cụ

thể cho vay khách hàng, hoạt động tín dụng hiệu quả, kết quả đã vượt 137 % so với mục tiêu của Tổng giám đốc và hội đồng ban quản trị MSB đặt ra. Tăng trưởng tín dụng đã tăng tốc mạnh mẽ trong quí I.2019.

Bên cạnh hoạt động kinh doanh hiệu quả, các chỉ số an toàn của MSB trong tầm kiểm sốt, khi dự phịng rủi ro cho vay khách hàng đang ở mức gần tiệm cận 99%

so với mục tiêu, dự phòng chung cho tất cả các khoản vay, bao gồm dự phòng cho nợ xấu đang trong tầm giám sát và nằm dưới mức dự phịng của MSB.

Ngồi việc xác định mục tiêu cho ràng cho chiến lược kinh doanh, thì MSB đã khơng ngần ngại đẩy mạnh phát triển công nghệ, thay đổi nhận diện thương hiệu nên MSB đã thu hút được lượng Tiền gửi khách hàng, nguồn huy động đã vượt khá xa so với kế hoạch trong q I.2019 khi đã hồn thành tăng 193%. Thị trường lạc quan, lượng khách hàng tăng trưởng sau tết dương lịch đã giúp MSB hoàn thành các mục tiêu chính trong quí I.2019, điều này đã giúp cho lợi nhuận vượt 116%, tạo đà cho sự tăng trưởng vượt bậc trong năm 2019. Và năm 2019 cũng đánh dấu cho sự thành công của MSB khi là một trong 9 ngân hàng đầu tiên của VN chính thức áp dụng Basel II, đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn, minh bạch theo những nguyên tắc QTRR theo chuẩn quốc tế, giúp MSB nâng cao vị thế, chiếm lĩnh thị trường.

Bảng 3.3 Trích dẫn từ bảng báo cáo tài chính Quí I.2020 và so sánh với chỉ tiêu

I Bảng cân đối kế toán hợp nhất giữa niên độ quý 1

năm 2020 Đơn vị: Triệu VNĐ

TT Chỉ tiêu Thuyếtminh 31/03/2020 31/12/2019 Kế hoạch q I/2020 Tỷ lệ hồn thành VI CHO VAY KHÁCH HÀNG 5.6 64,708,383 62,708,342 68,162,454 37% 1 Cho vay kháchhàng 5.6.1 65,691,407 63,594,389 69,124,577 38% 2 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 5.6.2 -983,024 -886,047 -962,123 127% III TIỀN GỬI CỦAKHÁCH HÃNG 5.16 81,525,008 80,872,643 86,540,324 12%

II Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hơp nhất giữa niên độ

quý 1 năm 2020 Đơn vị: Triệu VNĐ

TT CHỈ TIÊU Thuyếtminh Năm 2020Quí I Năm 2019Q I Kế hoạch q I/2020 Tỷ lệ hồn thành

1 Thu nhập lãi vàcác khoản thu

nhập tương tự 6.1 2,412,652 1,931,295 2,891,563 83% 3 Thu nhập từ hoạtđộng dịch vụ 6.3 196,495 115,264 256,751 77%

XI Tổng lợi nhuậntrước thuế 289,610 73,000 340,000 85%

(Nguồn: Phịng kế tốn – MSB) Bảng 3.3 chúng ta có thể thấy những vấn đề phát sinh từ kết quả kinh doanh

quí I.2020 của MSB, cho vay khách hàng có tăng so với lũy kế từ 2019, tăng này là do giải ngân cho hạn mức của năm 2019 còn tồn đọng lại, khơng có phát sinh dư

dụng mới và khoảng tăng này chỉ đạt 37% so với kế hoạch quí I, khơng hồn thành kế hoạch từ ban quản trị của ngân hàng.

Trích lập dự phịng trong q I đã khơng hồn thành, khi tỷ lệ cho vay chỉ tăng

trưởng hơn lũy kế 2019 là 3% nhưng trích lập dự phịng lại tăng 11% so với lũy kế 2019 và trích lập dự phịng này đã vượt 127% so với kế hoạch quí. Điều này ảnh hưởng từ việc nợ xấu gia tăng đến từ khách hàng khơng thanh tốn khoản vay và lãi đúng hạn trong mùa dịch, hiện tại con số nợ xấu của MSB đã lên tới 1,432 tỷ trên tổng dư nợ hơn 65,000 tỷ tính đến hết quí I.2020.

Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng trong giai đoạn này chỉ tăng được 0,8% so với lũy kế năm 2019 và chỉ đạt 12% so với kế hoạch q. Nguồn huy động khơng hồn thành kế hoạch là do các cá nhân và tổ chức, hoạt động kinh doanh không hiệu quả kể cả người lao động làm thuê cũng bị giảm lương hoặc mất việc nên doanh nghiệp thì rút sổ tiết kiệm trang trải chi phí để duy trì sản xuất và kinh doanh. Cịn cá nhân thì rút tiết kiệm để chi tiêu trong giai đoạn cách ly xã hội trên diện rộng.

Vì thế lợi nhuận trước thuế q I chỉ đạt được 85%, thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự chỉ đạt 83%. Lợi nhuận khơng hồn thành nhưng trích lập dự phịng lại tăng, ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt động kinh doanh, vận hành của MSB.

Để có thể thấy rõ được ảnh hưởng tiêu cực của Covid-19 đến kết quả kinh doanh của MSB, tác giả tổng hợp các chỉ tiêu chính trong kinh doanh của ngân hàng thơng qua báo cáo tài chính q II/2020 như sau :

Bảng 3.4 Trích dẫn từ bảng báo cáo tài chính Quí II.2020 và so sánh với chỉ tiêu

I Bảng cân đối kế toán hợp nhất giữa niên độ quý II năm 2020 Đ nơ v :ị Tri uệ VNĐ

TT Chỉ tiêu 30/6/2020 31/12/2019 Kế hoạch6 tháng Tỷ lệhoàn thành VI CHO VAY KHÁCH HÀNG 69,012,264 62,708,342 79,494,697 38%

1 Cho vay khách hàng 70,075,987 63,594,389 80,524,697 38% 2 Dự phòng rủi ro cho vay kháchhàng -1,063,723 -886,047 -1,030,000 123% III TIỀN GỬI CỦA KHÁCHHÃNG 83,191,281 80,872,643 94,540,324 17% II Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hơp nhất giữa niên độ quý II

năm 2020 Đ nơ v :ị Tri uệ VNĐ

TT CHỈ TIÊU Năm 2020 Năm 2019 Kế hoạch6 tháng

Tỷ lệ hoàn thành

1 Thu nhập lãi và các khoản thunhập tương tự 2,513,863 1,931,295 2,891,563 87%

3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 277,610 115,264 317,000 88%

XI Tổng lợi nhuận trước thuế 684,592 73,000 860,000 80%

(Nguồn: Phịng kế tốn – MSB) Thơng qua kết quả của bảng 3.4, tình hình kinh doanh của MSB trong quí II

cũng khơng khả quan hơn so với q I/2020. Các chỉ số kinh doanh không đạt như kỳ vọng, trích lập dự phịng vượt chỉ tiêu đề ra do dự phịng vì nợ xấu. Lợi nhuận trong q II chỉ hồn thành 80% so với kế hoạch của ban lãnh đạo. Điều này đã

Một phần của tài liệu Ảnh hường của covid 19 đến hoạt động tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam MSB giải pháp quản trị rủi ro (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)