Tình hình tài chính của Công ty

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty phát hành sách Hà Nội (Trang 28 - 36)

Bảng 2: Tình hình tài chính của Công ty qua các năm 1998 - 1999 - 2000.

- Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy:

Tổng doanh thu của toàn Công ty qua 3 năm 1998, 1999, 2000 đều đã vợt mức kế hoạch đều ra và ngày càng vợt xa hơn mức kế hoạch đặt ra của năm đó.

* Năm 1998, tổng doanh thuđã vợt 10,8% so với kế hoạch. *Năm 1999, tổng doanh thu đã vợt 20,39% so với kế hoạch. *Năm 2000, tổng doanh thu đã vợt 23,92% so với kế hoạch.

Điều đó thể hiện sự nỗ lực của Công ty trong việc đa dạng hoá mặt hàng xuất bản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ, đẩy mạnh hoạt động liên doanh tiêu thụ.

+Tổng nộp ngân sách của toàn bộ Công ty qua các năm cũng đã vợt mức kế hoạch đề ra:

* Năm 1998, đã vợt 12,8% so với kế hoạch * Năm 1999 đã vợt 7,87% so với kế hoạch * Năm 2000 đã vợt 6,87% so với kế hoạch

Đây là một sự đóng góp đáng kể của Công ty đối với nhà nớc, mặc dù về mặt số tiền nộp Ngân sách có thể là cha cao, nhng đối với một Công ty mới đợc thành lập lại hơn 10 năm, hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh khốc liệt và bất bình đẳng nh thị trờng xuất bản phẩm tại thủ đô, thì số tiền nộp ngân sách đó cũng đã là một thành tích đáng đợc khen ngợi.

+ Bình quân một cán bộ công nhân viên của Công ty nộp ngân sách nhà nớc theo bảng số liệu trên là cha đạt đợc mức kế hoạch đề ra.

* Năm 1998, bình quân 1 CBCNV nộp ngân sách đạt 92,05% so với kế hoạch.

* Năm 1999, bình quân 1 CBCNV nộp ngân sách đạt 96,41% so với kế hoạch.

Là do trong 2 năm này, lợng cán bộ công nhân viên trong Công ty thực tế đã Công ty hơn so với kế hoạch đề ra, mặc dù só tiền nộp ngân sách qua 2 năm thực tế có tăng so với kế hoạch nhng tốc độ của nó không nhanh bằng tốc độ tăng của lợng cán bộ công nhân viên trong Công ty. Do vậy mà mức nộp ngân sách bình quân của một CBCNV trong Công ty là bị giảm xuống so với mức kế hoạch.

Đến năm 2000, do số lợng cán bộ công nhân viên đã đợc ổn định, không có sự biến động tăng so với kế hoạch, trong khi đó mức nộp ngân sách của Công ty lại tăng do vậy mà mức nộp ngân sách bình quân của một CBCNV thực tế đã cao hơn so với kế hoạch là 6,04%.

+Tổng vốn kinh doanh của toàn bộ công ty trong 3 năm 1998 - 1999 - 2000 đều đạt so với mức kế hoạch đặt ra.

* Năm 1998, tổng số vốn kinh doanh thực tế đã đạt 100% kế hoạch * Năm 1999 tổng vốn kinh doanh thực tế cũng đạt 100% kế hoạch

* Năm 2000 tổng vốn kinh doanh của Công ty cũng đạt 100% kế hoạch đề ra.

Nhìn về mặt số liệu, ta thấy tổng vốn kinh doanh của Công ty năm sau đều tăng so với năm trớc.

Năm 1999 so với năm 1998 đã tăng 21,32% Năm 2000 so với năm 1999 đã tăng 16,7%

Xét về mặt cơ cấu của tổng vốn kinh doanh ta thấy Năm 1998: vốn ngân sách cấp chiếm 62,05% tổng vốn Vốn tự có bổ sung chiếm 37,95% tổng vốn

Năm 1999: Vốn ngân sách cấp chiếm 65,6% tổng vốn. Vốn tự có bổ sung chiếm 34,3% tổng vốn.

Năm 2000:Vốn ngân sách cấp chiếm 68,9% Vốn tự có bổ sung chiếm 31,1%

Nh vậy ta thấy: qua các năm tổng vốn kinh doanh của Công ty có tăng lên, tuy nhiên mức tăng này chủ yếu là do vốn ngân sách cấp tăng. Vốn ngân sách cấp đều chiếm trên 60% tổng vốn kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên đây không có gì là lạ bởi Công ty phát hành sách Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, do vậy nhà nớc đã cấp vốn cho Công ty để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo các mục tiêu đã đề ra.

+ Tổng vốn đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, xây dựng mới, cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty qua các năm đều đạt hay vợt mức kế hoạch đề ra:

* Năm 1998, Tổng vốn đầu t đã vợt 7,14% kế hoạch * Năm 1999, tổng vốn đầu t đã vợt 5,88% kế hoạch * Năm 2000, tổng vốn đầu t đạt 100% kế hoạch

Nhìn vào bảng số liệu ở trên chúng ta cũng thấy: Nguồn vốn mà Công ty sử dụng để đầu t đổi mới thiết bị, xây dựng mới, cải tạo xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hoàn toàn lấy từ nguồn vốn tự có bổ sung, không lấy từ những nguồn vốn khác nh là vốn ngân sách cấp hay vay vốn ngân hàng. Đây là một quyết định mang tầm cỡ chiến lợc, nó ảnh hởng trực tiếp đến lợng vốn trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

+ Lợi nhuận của Công ty qua 3 năm đều vợt mức kế hoạch đặt ra. Đáng chú ý nhất là năm 1998, lợi nhuận của Công ty đã vợt 70,83% so với kế hoạch.

Trong 2 năm còn lại, lợi nhuận tuy không vợt quá xa kế hoạch, mà chỉ vợt đợc dới 20%. Tuy nhiên nó cũng khẳng định chiến lợc kinh doanh của Công ty là hoàn toàn đúng đắn, lợi nhuận tăng không chỉ là cơ sở cho việc tái sản xuất mở rộng, đầu t các trang thiết bị cần thiết cho công tác suất bản, quản lý hoạt động kinh doanh mà còn là điều kiện để nâng cao mức sống cho ngời lao động, làm cho họ ngày càng gắn bó với công việc.

+ Lợi nhuận thực hiện trên tổng vốn kinh doanh: qua 3 năm 1998, 1999, 2000, tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh của Công ty đều đạt trên 100% kế hoạch.

* Năm 1998, vợt 70,83% kế hoạch * Năm 1999, vợt 14,29% kế hoạch * Năm 2000, vợt 8,67% kế hoạch

Điều này cho thấy, hiệu quả sử dụng đồng vốn kinh doanh của Công ty đang ngày càng đợc cải thiện theo chiều hớng tích cực. Tuy nhiên nó vẫn còn rất hạn chế, còn thấp. Nhận thức rõ đợc điều đó, ban lãnh đạo Công ty đã có những biến pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Điều đó đợc thể hiện qua một số con số bao chùm lên tình hình tài chính của Công ty qua 2 năm 2001 và 2002.

+ Tổng doanh thu của Công ty đều vợt so với kế hoạch đề ra Năm 2001, doanh thu vợt 17,88% so với kế hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2002, doanh thu vợt 3,33% so với kế hoạch

Và nếu so sánh năm 2002 với năm 1998 thì tổng doanh thu của toàn bộ Công ty đã tăng 61,4%. Thành tích đó đạt đợc cũng là do chiến lợc kinh doanh phù hợp, không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ, đa dang hoá các loại xuất bản, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng.

+ Tổng nộp ngân sách của Công ty qua 2 năm đều đạt khá cao. Tuy nhiên năm 2001 tổng nộp ngân sách đạt 98,87% kế hoạch, tức là giảm 1,13% so với kế hoạch đề ra. Năm 2002 tổng ngân sách đã tăng 9,8% so với kế hoạch. Con số trên 400 triệu tổng nộp ngân sách là cố gắng đáng kể của Công ty, thể hiện nỗ lực của toàn bộ Công ty trong việc thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nớc.

Năm 2002 so với năm 2001, kế hoạch nộp ngân sách đã giảm 9,77%, tuy nhiên tổng nộp ngân sách thực tế của Công ty lại tăng 0,2%.

Năm 2002 so với năm 1998 tổng nộp ngân sách của toàn Công tyđã tăng 16,61% là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực văn hoá thông tin, với số vốn kinh doanh không nhiều nhng tổng ngân sách qua các năm đều tăng, đó là một đóng góp đáng kể của toàn Công ty phát hành sách Hà Nội.

+ Bình quân một cán bộ công nhân viên nộp ngân sách: qua số liệu trên ta thấy tổng số tiền mà một CBCNV nộp năm 2001 đã vợt 6,47% so với kế hoạch , tuy nhiên tổng số tiền mà một CBCNV nộp năm 2002 lại giảm 6,44% sovới kế hoạch. Việc giảm sút này là do Công ty mở rộng các chi nhánh, cửa hàng mới, do vậy số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty tăng lên. Trong khi đó tốc độ tăng của tổng nộp ngân sách không nhanh bằng tốc độ tăng của số lợng CBCNV, vì vậy mà mức nộp ngân sách bình quân của một CBCNV đã bị giảm xuống.

Năm 2002 so với năm 1998, tổng số tiền mà một CBCNV nộp ngân sách bình quân cũng đã bị giảm xuống 4,99%. Nguyên nhân chủ yếu ở đây cũng có thể nói là do tốc độ tăng của lợng CBCNV trong toàn Công ty đã nhanh hơn tốc độ của tổng nộp ngân sách của Công ty.

+ Tổng vốn kinh doanh của toàn bộ Công ty đều đạt và vợt mức kế hoạch đặt ra năm 2001, tổng vốn kinh doanh của toàn Công ty đạt 100% kế hoạch.

Năm 2000 tổng vốn kinh doanh của toàn Công ty đã vợt 23,75% kế hoạch

Đặc biệt nếu nh tiến hành so sánh tổng vốn kinh doanh của toàn bộ Công ty qua 2 năm1998 và 2002 thì năm 2002 đã có vốn trên gấp đôi năm 1998. Đây là một dấu hiệu tốt bởi sự hoạt động của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào vốn, vốn tăng lên là một điều kiện để có thể mở rộng quy mô sản xuất.

Xét về cơ cấu của nguồn vốn kinh doanh thì:

Vốn nhà nớc giao năm 2001 đã đạt 100% kế hoạch, vốn tự có bổ sung của Công ty cũng đạt 100% kế hoạch đề ra. Trong năm 2001, tổng vốn ngân sách chiếm 72,65% và vốn tự có bổ sung của Công ty chỉ chiếm có 27,35% tổng vốn kinh doanh. Điều đó cho thấy sự tự chủ về vốn điều kiện của Công ty là không cao khi mà số vốn nhà nớc giao chiếm tới gần 3/4 tổng số vốn.

Tuy nhiên đến năm 2002 thì đã có sự khác biệt. Tổng số vốn ngân sách cấp chỉ vợt có 0,56 % so với kế hoạch, tổng số vốn tự có bổ sung đã v- ợt77,84% so với kế hoạch.

Trong năm 2002, tổng vốn ngân sách cấp theo kế hoạch chiếm 70% và vốn tự có bổ sung chiếm 30%. Trong thực tế thì tổng số vốn ngân sách cấp chỉ chiếm có 56,95% tổng vốn và vốn tự có bổ sung chiếm 43,05%. Đây là một sự tự chủ về vốn kinh doanh của Công ty rất đáng khích lệ, mặc dù vốn ngân sách cấp vốn vẫn còn cao, trên mứ 50% tổng vốn. Năm 2002 so với năm 1998, tổng vốn kinh doanh đã tăng gấp trên 2 lần, tăng 116,97% trong đó vốn nhà n-

ớc cấp đã tăng 98,89%; vốn tự có bổ sung của Công ty đã gấp trên 2 lần, tăng 146,55%.

Nh vậy tỷ lệ tăng tổng vốn kinh doanh của Công ty cao chủ yếu là do tỷ lệ tăng tổng vốn tự bổ sung, tỷ lệ tăng vốn ngân sách cấp cũng cao, tuy nhiên vẫn thấp hơn tỷ lệ tăng vốn tự có bổ sung.

+ Tổng vốn đầu t đổi mới thiết bị công nghệ xây dựng mới, cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật trong2 năm 2001, 2002 đã đều vợt kế hoạch đề ra.

Năm 2001, tổng vốn đầu t đã vợt 0,59% kế hoạch Năm 2001, tổng vốn đầu t đã vợt 18.08% kế hoạch.

Năm 2002 so với năm 2001, kế hoạch dự toán tổng vốn đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, xây dựng mới, cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật đã tăng 91,2% so với năm 2001, trong khi đó thực tế thực hiện: tổng vốn đầu t năm 2002 đã tăng 124,4% so với năm 2001.

Xét về cơ cấu của tổng vốn đầu t chúng ta thấy: trong 2 năm 2001 - 2002, Công ty không sử dụng vốn ngân sách nhà nớc cấp để đầu t. Năm 2001, nguồn vốn kinh doanh thành tổng vốn đầu t đợc hình thành từ 2 nguồn; Ngồn vốn tự có bổ sung và nguồn vốn vay Ngân hàng. Vốn tự có bổ xung thực tế thực hiện năm 2001 đã đạt 100% kế hoạch, và vốn vay ngân hàng đã tăng 1,74% so với kế hoạch đề ra. Theo kế hoạch thì vốn tự có bổ sung sẽ chiếm 66% và vốn vay ngân hàng sẽ chiếm 34%, tuy nhiên trong thực tế thì vốn tự có bổ sung đã chiếm 65,8% và vốn vay ngân hàng thực chiếm 34,2% tổng vốn đầu t.

Năm 2002, tổng vốn đầu t đợc lấy toàn bộ từ nguồn vốn tự có bổ sung. Kế hoạch là 1.300trđ, tuy nhiên trong thực tế thì đã thực hiện 1.535 trđ, nh vậy so với kế hoạch đã tăng 18,08%. Qua đó, ta có thể thấy quyết tâm tái sản xuất mở rộng bằng vốn tự có của Công ty, đây là một yếu tố hợp lý vì dùng vốn tự có thì không phải mất chi phí vốn thực.

Năm 2002 so với năm 1998, tổng vốn đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, xây dựng mới, cải tạo cơ sở vật chất đã tăng lên 2 lần, vợt 104,67%. Đây là

một dấu hiệu tốt đối với Công ty nó thể hiện quyết tâm đầu t mở rộng sản xuất của ban lãnh đạo Công ty, từ đó có thể tăng lợi nhuận, nâng cao mức sống cho ngời lao động.

+ Lợi nhuận thực hiện qua 2 năm 2001, 2002 đều vợt mức kế hoạch đề ra.

Năm 2001 lợi nhuận thực hiện đã vợt 1,5% kế hoạch Năm 2002, lợi nhuận thực hiện đã vợt 20% kế hoạch

Kế hoạch lợi nhuận của năm 2002 đã tăng 25% so với kế hoạch năm 2001, tuy nhiên thực tế thực hiện của năm 2002 đã tăng 49% so với năm 2001. Điều đó cho thấy thực tế lợi nhuận của Công ty tăng rất cao.

Năm 2002, lợi nhuận của Công ty đã tăng trên 3 lần so với năm 1998, vợt 265,85% lợi nhuận tăng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cao.

+ Tỷ suất lợi nhuận/ tổng vốn đầu t hay lợi nhuận thực hiện/ tổng vốn kinh doanh của Công ty năm 2001 đã tăng 1,5% so với kế hoạch đề ra. Năm 202 mặc dù chỉ đạt có 96,97% kế hoạch đề ra, nhng nếu so với năm 2001 thì thực tế thực hiện tỷ suất lợi nhuận lại cao hơn 18%. Tỷ suất lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc thể hiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu t đã tăng lên. Đó là một xu hớng tốt đối với Công ty.

So với năm 1998, năm 2002 tỷ suất lợi nhuận đã tăng 68,62%, tức là tăng trên gấp rỡi. Đó là một con số đáng khích lệ tuy cha thật sự cao nhng nó chứa đựng trong đó sự cố gắng hết mình trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo Công ty, đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay. Với một vài con số tổng hợp, với một sự phân tích sơ bộ tình hình tài chính của Công ty phát hành sách Hà Nội trong mấy năm trở lại đây, chúng ta đã có thể hình dung đợc phần nào thực tế hoạt động của Công ty và chúng ta tin tởng rằng với sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám đố Công ty, sự cố gắng nỗ lực của mỗi cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty phát hành sách Hà Nội sẽ ngày càng phát triển, góp phần

nhiều hơn nữa vào việc nâng cao mức sống tinh thần cho ngời dân thủ đô nói riêng, nhân dân cả nớc nói chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty phát hành sách Hà Nội (Trang 28 - 36)