Sử dụng pháp luật là:

Một phần của tài liệu Pháp luật đại cương EHOU (Trang 57 - 62)

a. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý mình.

b. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình theo quy định của pháp luật.

c. Hình thức nhà nước thơng qua các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật.

d. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể kiềm chế, giữ mình để khơng thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm.

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp là:

a. Các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước.

b. Các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và quan hệ nhân thân. c.Các quan hệ quản lý phát sinh giữa chủ thể quản lý với đối tượng bị quản lý.

Công dân không mua bán trái phép ma túy là hình thức pháp luật nào? a. Thi hành pháp luật. b. Sử dụng pháp luật. c. Tuân thủ pháp luật. d. Áp dụng pháp luật. Vi phạm pháp luật là:

a. Hành vi trái pháp luật của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý. b. Hành vi trái pháp luật và gây ra thiệt hại cho xã hội.

c. Hành vi trái pháp luật do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

d. Hành vi trái pháp luật và có lỗi của chủ thể.

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật dân sự là:

a. Quan hệ giữa các thương nhân với mục đích sinh lời. b. Quan hệ chấp hành và điều hành.

c. Quan hệ về tài sản và quan hệ nhân thân. d. Quan hệ về quản lý hộ khẩu, hộ tịch.

ình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm riêng là:

a. Trao quyền thỏa thuận, lựa chọn cho các bên tham gia quan hệ pháp luật. b. Thực hiện bằng cách không hành động.

c. Là hoạt động có tính quyền lực nhà nước. d. Thực hiện pháp luật một cách thụ động.

Nội dung không thuộc căn cứ thực tế để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật:

a. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi b. Hành vi trái pháp luật

Thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác đối với người có chức vụ, quyền hạn làm việc tại một số vị trí liên quan đến cơng tác tổ chức cán bộ, quản lý tài chính cơng, tài sản cơng, đầu tư cơng là mấy năm?

Chọn đáp án

a. Từ đủ 03 năm đến 06 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực. b. Từ đủ 04 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực. c. Từ đủ 02 năm đến 04 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực

d. Từ đủ 02 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vự

Anh A là lái xe được cơ quan giao nhiệm vụ trông kho hàng của cơ quan nhưng đã chiếm đoạt số tài sản này. Anh A phải chịu trách nhiệm về hành vi nào?

Chọn đáp án

a. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi b. Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản

c. Tham ô tài sản

d. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi Nhận định đúng về hành vi hối lộ:

Chọn đáp án

a.

Hành vi nhận hối lộ phải thực hiện sau khi làm một việc cho người đưa tiền của

b.

Việc nhận hối lộ phải là nhận trực tiếp

c.

d.

Việc mà người đưa hối lộ và người nhận hối lộ thoả thuận làm phải trái pháp luật Xóa sự lựa chọn của tôi

▪ Câu hỏi 15

Chưa trả lời Đạt điểm 1,00

• Đoạn văn câu hỏi

Khái niệm đầy đủ về hành vi tham nhũng? Chọn đáp án

a.

Tham nhũng là hành vi của cán bộ, công chức nhà nước đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

b.

Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi.

c.

Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

d.

Tham nhũng là hành vi cửa quyền, hách dịch, địi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ.

Xóa sự lựa chọn của tơi

▪ Câu hỏi 16

Chưa trả lời Đạt điểm 1,00

Một phần của tài liệu Pháp luật đại cương EHOU (Trang 57 - 62)