Tội, được thực hiện thông qua một trong những biểu hiện cụ thể sau:

Một phần của tài liệu Chương 12 các tội xâm phạm hoạt động tư pháp (Trang 94 - 101)

- Hành vi khách quan của tội phạm này là hành vi của người tuy không hứa hẹn trước nhưng

tội, được thực hiện thông qua một trong những biểu hiện cụ thể sau:

+ Che giấu người phạm tội, các dấu vết, vật chứng của tội phạm. chứng của tội phạm.

+ Cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội phạm tội

- Chủ thể của tội phạm này là bất cứ ai có năng lực TNHS, đạt độ tuổi luật định

Lưu ý: người thực hiện hành vi che giấu tội phạm là

ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu TNHS theo quy định tại khoản 1 Điều 18 BLHS, trừ trường hợp che giấu các tội xâm phạm ANQG hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 BLHS.

Tội không tố giác tội phạm (Điều 390)

Tội không tố giác tội phạm là hành vi của

người biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị quy định tại Khoản 2 Điều 14, hoặc đang hoặc đã thực hiện một trong các tội phạm quy định tại Điều 389 của BLHS mà không tố giác.

a) Dấu hiệu pháp lý đặc trưng

- Hành vi khách quan của tội phạm này là hành vi không thực hiện nghĩa vụ khai báo, tố giác tội phạm của người phạm tội.

- Hành vi không tố giác tội phạm chỉ CTTP này khi người phạm tội không thực hiện nghĩa vụ khai báo, tố giác tội phạm với cơ quan nhà nước có

thẩm quyền trong những trường hợp quy định tại Điều 389 BLHS.

- Chủ thể: bất cứ ai có năng lực TNHS, đạt độ tuổi luật định.

TNHS?

Trong trường hợp người thực hiện hành vi

không tố giác tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội ?

TT Đặc điểm Che giấu tội phạm  Không tố giác tội phạm  1 Căn cứ Điều 18, Điều 389 Điều 19, 390

Một phần của tài liệu Chương 12 các tội xâm phạm hoạt động tư pháp (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(104 trang)