Công bố công khai, minh bạch tại các cơ s dịch vụ công lập và ngồi cơng l ập mức thu phí dịch vụ, ch m dứt các kho n thu “ngầm”, b o đm cho ngư i làm

Một phần của tài liệu CIEM trung tam thong tin t liu THC HI (Trang 29 - 32)

dịch vụ có chếđộ lương, thu nhập tho đáng, tự giác làm việc tốt, có lương tâm nghề nghiệp, khơng làm việc tắc trách và ch m dứt mọi sự sách nhiễu.

IV.5. Thc hin tt các chính sách dân s và kế hoch hố gia đình

Tốc độ tăng dân số bình quân hằng năm của 5 năm 2001 - 2005 là 1,37% không đạt mức kế hoạch đề ra là 1,2% và có tiến bộ khơng đáng kể so với mức tăng không đạt mức kế hoạch đề ra là 1,2% và có tiến bộ khơng đáng kể so với mức tăng dân số trung bình 1,52%27 của 5 năm 1996 - 2000. Gi m tốc độ tăng dân số từ 1,33% năm 2005 xuống còn 1,14% năm 2010.

Các c p chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng về dân số và kế hoạch hố gia đình và các cơ quan đồn thể quần chúng cần đặc biệt quan tâm công tác dân hố gia đình và các cơ quan đồn thể quần chúng cần đặc biệt quan tâm công tác dân số, kế hoạch hố gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng thuần nơng vì đây là những vũng có thu nhập th p và tốc độ tăng dân số cao hơn mức bình quân của c nước. Kết hợp hài hồ giữa biện pháp hành chính với vận động truyên truyền nhằm nhanh chóng đạt được đạt mức sinh thay thế.

Nâng cao ch t lượng dân số, trước hết vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số với 2 biện pháp cơ b n là giáo dục và chăm sóc sức khoẻ. thiểu số với 2 biện pháp cơ b n là giáo dục và chăm sóc sức khoẻ.

Củng cố và phát triển hệ thống trư ng dân tộc nội trú các huyện, các tỉnh và các trư ng dự bị dân tộc trung ương, trong đó coi trọng đầu tư cho cơ s vật ch t các trư ng dự bị dân tộc trung ương, trong đó coi trọng đầu tư cho cơ s vật ch t phục vụ việc nuôi và dạy, chếđộđãi ngộ cho thày, cô giáo, chếđộ sinh hoạt cho học

26Đ ng Cộng s n Việt Nam, Nghị quyết... (sách đã dẫn tr. 104)

sinh. Tiến hành nghiên cứu, xây dựng các trư ng phổ thông trung học nội trú tại từng tỉnh. từng tỉnh.

Ph i sớm tạo ra sự liên thông giữa các c p học cho con em đồng bào các dân tộc. Hết phổ thông trung học, em nào giỏi có thể trực tiếp thi vào các trư ng đại học, tộc. Hết phổ thông trung học, em nào giỏi có thể trực tiếp thi vào các trư ng đại học, số chưa đủ trình độ thi ngay thì được tiếp tục bồi dưỡng tại các trư ng dự bịđại học, số này sau đó kết hợp c 2 phương thức: thi và cử tuyển.

Việc chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào các dân tộc vẫn còn nhiều yếu kém. Trước hết ph i tập trung khắc phục tình trạng đội ngũ cán bộđang thiếu về số lượng Trước hết ph i tập trung khắc phục tình trạng đội ngũ cán bộđang thiếu về số lượng và yếu về ch t lượng. Đẩy mạnh đào tạo ngắn ngày với các lớp chuyên môn (dạy bổ túc tại chức). Làm thư ng xuyên hơn nữa việc các bệnh viện lớn Trung ương và tỉnh đi thực tế chỉ đạo tuyến. Giao các trư ng trung c p, cao đẳng y tế địa phương đào tạo tại chỗ cho đội ngũ cán bộ cơ s với mục tiêu b o đ m được việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu và chữa trịđược những bệnh thông thư ng phổ biến.

Đi đôi với công tác điều trị, cần đẩy mạnh y tế dự phòng với phương châm mọi nhà, mọi b n làng, mọi cộng đồng cùng chăm lo sức khoẻ, tạo nếp sống đẹp, giữ mọi nhà, mọi b n làng, mọi cộng đồng cùng chăm lo sức khoẻ, tạo nếp sống đẹp, giữ môi trư ng sống trong sạch, ngăn chặn kịp th i các bệnh dịch. Trong khi giao thơng cịn khó khăn, cơ s vật ch t yếu, chúng ta cần phát huy thế mạnh của y học cổ truyền với những cây thuôc quý, bài thuốc độc đáo của đồng bào các dân tộc.

IV.6. Ci thin và bo v môi trường

Tổ chức làm tốt quy hoạch và siết chặt kỷ luật thực hiện theo quy hoạch phát triển công nghiệp. Các khu công nghiệp ph i nằm xa các khu dân cư và ph i có cơng triển cơng nghiệp. Các khu công nghiệp ph i nằm xa các khu dân cư và ph i có cơng trình xử lý ch t th i trước khi đưa ra bên ngồi. Những khu cơng nghiệp lớn chưa có cơng trình xử lý nước th i thì ph i buộc chủ đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp làm. Hạn chế và tiến tới ch m dứt việc xây dựng các cơ s công nghiệp độc lập nằm ngồi khu cơng nghiệp và gần khu dân cư. Tiếp tục chuyển các cơ s gây ô nhiễm ra khỏi đơ thị.

Kiểm sốt chặt chẽ việc tăng dân số cơ học các đô thị lớn, nh t là các thành phố trực thuộc trung ương. Hình thành các đơ thị vệ tinh để gi m khối lượng rác th i phố trực thuộc trung ương. Hình thành các đơ thị vệ tinh để gi m khối lượng rác th i đang tập trung quá lớn những siêu đô thị. Đồng th i quy hoạch khu xử lý rác th i đô thị ph i theo vùng, không bị hạn chế b i ranh giới địa lý hành chính trong một tỉnh, thành phố thì mới khắc phục được nhược điểm khơng đủ diện tích xử lý rác th i đơ thị với quy mô lớn và ổn định lâu dài.

Phù hợp với quy định của pháp luật vềđ t đai, có cơ chế chuyển mục đích sửdụng đ t nơng nghiệp những làng nghề sang đ t công nghiệp để có mặt bằng s n dụng đ t nông nghiệp những làng nghề sang đ t cơng nghiệp để có mặt bằng s n

xu t, kinh doanh cho các chủ cơ s đây, hạn chế tiến tới xoá bỏ các cơ s s n xu t, kinh doanh làng nghề nằm xen kẽ vơí khu dân cư. kinh doanh làng nghề nằm xen kẽ vơí khu dân cư.

B o vệ tài nguyên rừng, đẩy mạnh việc giao đ t, giao rừng và thực hiện các hình thức khốn thích hợp cho hộ gia đình và tập thể theo Luật Đ t đai và Luật B o hình thức khốn thích hợp cho hộ gia đình và tập thể theo Luật Đ t đai và Luật B o vệ và phát triển rừng.

Hình thành cho được ý thức giữ gìn vệ sinh chung và b o vệ môi trư ng trong dân cư c đô thị và nông thôn, coi đây là một yêu cầu sơ đẳng của nếp sống có văn dân cư c đơ thị và nông thôn, coi đây là một yêu cầu sơ đẳng của nếp sống có văn hố, trước hết là của đ ng viên, đồn viên thanh niên và cơng chức nhà nước. Tiến hành công tác giáo dục rộng rãi, bền bỉ, tạo thành dư luận xã hội nghiêm khắc với mọi hành vi gây m t vệ sinh và ô nhiễm môi trư ng sống, đi đôi với việc chế tài, xử phạt nghiêm, đúng mức mọi vi phạm.

IV.7. Phòng, chng tham nhũng

Để x y ra tình trạng tham nhũng thì một phần nguồn lực của quốc gia bịnhững ngư i có chức, có quyền chiếm đoạt, biến nó thành tài s n riêng, chỉ làm giàu những ngư i có chức, có quyền chiếm đoạt, biến nó thành tài s n riêng, chỉ làm giàu cho số ít ngư i này, chứ khơng ph i đa số dân cư. Vì vậy, số liệu về tổng s n phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu ngư i cũng khơng thể ph n ánh chính xác mức sống của ngư i dân. Tham nhũng nước ta đang r t nghiêm trọng, tác động x u đến phát triển, tiến bộ và công bằng xã hội, làm gi m lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đ ng và sự qu n lý của Nhà nước, đe dọa sự tồn vong của chếđộ.

Luật phịng, chống tham nhũng đã có hiệu lực từ 1 tháng 6 năm 2006. Hội nghị lần thứ 3 Ban ch p hành Trung ương Đ ng khố X đã có Nghị quyết về tăng nghị lần thứ 3 Ban ch p hành Trung ương Đ ng khố X đã có Nghị quyết về tăng cư ng sự lãnh đạo của Đ ng trong phòng, chống tham nhũng. Uỷ ban Thư ng vụ Quốc hội đã thông qua chức năng, nhiệm vụ và quy chế làm việc của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng. Như vậy, đến nay chúng ta có tương đối đầy đủ các văn b n pháp lý tầm cao nh t, thể hiện quyết tâm cao của Đ ng và Nhà nước trong phòng, chống tham nhũng. Ngày 22 tháng 9 năm 2006 Chính phủ ban hành Nghị định 107 quy định xử lý trách nhiệm của ngư i đứng đầu khi để x y ra tham nhũng. Theo Nghị định này ngư i đứng đầu cơ quan, tổ chức, b t kể ngư i đó là ai sẽ bị cách chức, c nh c o, khiển trách nếu để x y ra tham nhũng chứng tỏ khơng có vùng c m nào trong cuộc chiến chống tham nhũng.

Trong các văn b n của Đ ng và Nhà nước nêu trên đã nêu khá đầy đủ và cụthể về các biện pháp phòng, chống tham nhũng. đây chỉ xin nh n mạnh biện pháp thể về các biện pháp phòng, chống tham nhũng. đây chỉ xin nh n mạnh biện pháp mang tính đột phá hơn c vẫn là v n đề con ngư i, gắn với phòng chống tham nhũng, làm sao để xây dựng được một đội ngũ cán bộ, công chức thực sự trong sạch. Bên cạnh việc đổi mới công tác lựa chọn, tuyển dụng cán bộ, công chức, nâng cao

đạo đức cán bộ, cơng chức, Nhà nước cần có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đội ngũnày. này.

Cần công khai, minh bạch công tác cán bộ, công chức; thực hiện bắt buộc kê khai tài s n đối với cán bộ, cơng chức. Có như vậy thì những ngư i tham nhũng khai tài s n đối với cán bộ, cơng chức. Có như vậy thì những ngư i tham nhũng không thể qua được tai mắt của nhân dân. Điều quan trọng là làm sao khơi dậy được sức mạnh ít tốn chi phí này vào việc chống tham nhũng. Một mặt khác của v n đề là cần có cơ chế khuyến khích và b o vệ những ngư i bên ngồi, cũng như cơng chức, viên chức cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung c p thông tin về những việc lợi dụng chức, quyền để vụ lợi.

Cần nhanh chóng có các quy định cụ thể tạo điều kiện cho nhân dân phát huy hơn quyền và trách nhiệm làm chủ của mình trong việc giám sát và thơng qua đó hơn quyền và trách nhiệm làm chủ của mình trong việc giám sát và thơng qua đó phát hiện những ngư i lợi dụng chức, quyền đục khoét tài s n của nhân dân và của Nhà nước. Không dựa vào nhân dân thì khó đẩy lùi được tệ nạn tham nhũng.

Một phần của tài liệu CIEM trung tam thong tin t liu THC HI (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)