Mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling SEM)

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH ONLINE của GIỚI TRẺ HIỆN NAY tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 26)

2.2. Các lý thuyết và mơ hình nghiên cứu nền tảng

2.2.3. Mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling SEM)

Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) có thể được sử dụng để biểu đạt mối quan hệ giữa các biến quan sát được (Observed Variables) với mục tiêu cơ bản là kiểm định các giả thuyết thống kê. Nói cách khác, SEM được dùng để kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm (constructs).

SEM có mục tiêu phân tích là xác định mơ hình lý thuyết nào được củng cố bởi bộ dữ liệu. Từ đó, ta có thể nghiên cứu các mơ hình lý thuyết phức tạp hơn ở các nghiên cứu sau nếu mẫu khảo sát ủng hộ cho mơ hình lý thuyết. Ngược lại, nếu mẫu khảo sát mâu thuẫn với mơ hình lý thuyết thì mơ hình ban đầu có thể được điều chỉnh và kiểm

12

định lại. Tóm lại, SEM được sử dụng để kiểm định các mơ hình lý thuyết bằng cách sử dụng các phương pháp khoa học về kiểm định giả thuyết để mở rộng tầm hiểu biết của chúng ta về mối quan hệ giữa các khái niệm.

Các mơ hình cơ bản trong SEM:

- Mơ hình hồi quy: Chỉ bao gồm biến quan sát được, trong đó các biến độc lập (những biến này cũng quan sát được) có nhiệm vụ giải thích một biến phụ thuộc (quan sát được).

- Mơ hình đường dẫn: Cũng như mơ hình hồi quy, mơ hình đường dẫn chỉ bao gồm các biến quan sát được nhưng linh hoạt hơn do có thể có nhiều biến độc lập và biến phụ thuộc.

- Mơ hình nhân tố khẳng định: Bao gồm các biến quan sát được và được giả định rằng có thể đo lường một hoặc nhiều biến tiềm ẩn (có thể là biến độc lập hoặc phụ thuộc).

Việc tiếp thu mơ hình cấu trúc tuyến tính sẽ dễ dàng hơn nếu hiểu rõ các mơ hình cơ bản do nó là sự kết hợp giữa mơ hình phân tích nhân tố và mơ hình đường dẫn. SEM bao gồm các biến quan sát được, biến tiềm ẩn và các biến này có khi là biến độc lập, có khi là biến phụ thuộc.

2.2.4. Mơ hình chấp nhận và sử dụng cơng nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology – UTAUT)

Được phát triển bởi Venkatesh và các cộng sự (2003), mơ hình chấp nhận và sử dụng cơng nghệ hay UTAUT có mục đích kiểm tra sự chấp nhận cơng nghệ và sử dụng cách tiếp cận thống nhất đơn. Theo Yu (2012) “Mơ hình UTAUT được sử dụng khơng nhiều nhưng có những điểm vượt trội so với những mơ hình khác”, đây được xem là sự kết hợp của các mơ hình đi trước với quan điểm chung về nghiên cứu sự chấp nhận của người dùng về một hệ thống thông tin mới như TRA, TAM, TPB,…

Mơ hình UTAUT được xây dựng dựa trên 4 yếu tố nịng cốt có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định chấp nhận và sử dụng của người dùng, bao gồm: Kết quả kỳ vọng, Nỗ lực kỳ vọng, Ảnh hưởng xã hội và Điều kiện thuận lợi.

13

- Kết quả kỳ vọng được định nghĩa là “mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống sẽ giúp họ có thể đạt được lợi nhuận trong hiệu suất công việc” (Venkatesh và cộng sự, 2003).

- Nỗ lực kỳ vọng được định nghĩa là "mức độ dễ dàng kết hợp với việc sử dụng các hệ thống" (Venkatesh và cộng sự, 2003).

- Ảnh hưởng xã hội được định nghĩa là “mức độ mà một cá nhân tin rằng những người khác nghĩ họ nên sử dụng hệ thống mới” (Venkatesh và cộng sự, 2003).

- Điều kiện thuận lợi được định nghĩa là “mức độ mà một cá nhân tin rằng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và được tổ chức tồn tại để hỗ trợ sử dụng hệ thống”

(Venkatesh và cộng sự, 2003).

Ngồi ra cịn các yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi ý định và hành vi sử dụng như: giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm và tính tự nguyện. Trong đó, hành vi ý định sẽ có ý nghĩa tích cực đến hành vi sử dụng (Venkatesh và các cộng sự, 2003).

Kết quả kỳ vọng

Điều kiện thuận lợi

Giới tính Tuổi Kinh nghiệm Tính tự nguyện

Hình 2.3: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ UTAUT.

Nguồn: Venkatesh và các cộng sự (2003).

14

2.2.5. Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB)

Được phát triển từ Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA, Fishbein và Ajzen, 1975), Ajzen (1991) cho ra đời Lý thuyết hành vi dự định hay TPB xuất phát từ giới hạn của hành vi mà con người có ít sự kiểm sốt. Với sự bổ sung yếu tố “Nhận thức kiểm sốt hành vi” vào mơ hình TRA, TPB cho rằng ý định thực hiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba yếu tố chủ yếu là: Thái độ đối với hành vi, Tiêu chuẩn chủ quan và Nhận thức kiểm soát hành vi.

Thái độ đối với hành vi

Nhận thức kiểm sốt hành vi

Hình 2.4: Mơ hình lý thuyết hành vi dự định TPB.

Nguồn: Ajzen (1991).

2.3. Những nghiên cứu có liên quan2.3.1. Các nghiên cứu ngồi nước 2.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước

Youth Entrepreneurship And Online Business: A Study On Economic Effects Of Coronavirus Outbreak (Covid-19) In Dhaka City.

Abina Amin (2020) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định kinh doanh trên nền tảng trực tuyến của những nhà khởi nghiệp trẻ ở thủ đô Dhaka, Bangladesh trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp gia tăng vì đại dịch Covid 19. Sử dụng phương pháp định tính kết hợp khảo sát, phỏng vấn sâu 40 doanh nhân trẻ kinh doanh trực tuyến ở thành phố Dhaka. Cuộc nghiên cứu chỉ ra rằng có 6 lý do chủ động để thúc đẩy việc kinh doanh trên nền tảng trực tuyến là: Ít việc làm an tồn hơn trong thời kì đại dịch, Sự phổ biến

15

của mua sắm trực tuyến, Thiếu lựa chọn trong thời gian bị phong tỏa, Thúc đẩy nhu cầu của các sản phẩm và dịch vụ khẩn cấp, Sự đánh giá cao của nhiều khách hàng trực tuyến đối với chi phí vận chuyển cao và Nhu cầu đối với các sản phẩm thiết yếu hằng ngày tăng cao. Điểm mới của cuộc nghiên cứu là từ kết quả thu được, tác giả đã chỉ ra các chiến lược kinh doanh cho các nhà khởi nghiệp trẻ để điều hành và quản lý công ty riêng.

Mơ hình nghiên cứu của tác giả với 6 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định kinh doanh trực tuyến trong thời kì đại dịch:

H1: Ít việc làm an tồn hơn trong thời kì đại dịch. H2: Sự phổ biến của mua sắm trực tuyến.

H3: Thiếu lựa chọn trong thời gian bị phong tỏa.

H4: Thúc đẩy nhu cầu của các sản phẩm và dịch vụ khẩn cấp.

H5: Đánh giá cao của khách hàng trực tuyến đối với chi phí vận chuyển cao. H6: Nhu cầu đối với các sản phẩm thiết yếu hằng ngày tăng cao.

16

Ít việc làm an tồn hơn trong thời kì đại dịch

Sự phổ biến của mua sắm trực tuyến

Thiếu lựa chọn trong thời gian bị phong tỏa

Thúc đẩy nhu cầu của các sản phẩm và dịch vụ

khẩn cấp

Đánh giá cao của nhiều khách hàng trực tuyến đối với chi phí vận chuyển cao

Nhu cầu đối với các sản phẩm thiết yếu

hằng ngày tăng cao

Quyết định

kinh doanh trực tuyến

Hình 2.5: Mơ h ì n h c á c y ế

u tố ảnh hưởng đến quyết định kinh doanh trực tuyến trong thời kì đại dịch. N gu ồn : A bi na A mi n (2 02 0). 17

TIEU LUAN MOI download :

Relevant Factors for Success as an Online Entrepreneur in Thailand.

Phonthanukitithaworn và các cộng sự (2019) nghiên cứu các yếu tố liên quan đến sự thành công của một nhà khởi nghiệp kinh doanh trên nền tảng trực tuyến ở Thái Lan. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng Likert – loại thang đo đánh giá phản hồi từ 180 doanh nghiệp trực tuyến ở Bangkok, Thái Lan. Bằng phương pháp phân tích thống kê sử dụng phương trình cấu trúc Mơ hình hóa (SEM) và Gói thống kê cho Khoa học xã hội (SPSS), cuộc nghiên cứu đã chỉ ra 13 yếu tố phù hợp nhất liên quan đến một nhà khởi nghiệp trực tuyến là: ACO, EOU, hỗ trợ của Chính phủ, mạng lưới, rủi ro – xu hướng, độ tin cậy, AFF, BIM, logistics và vận chuyển, chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm, quảng cáo trên phương tiện truyền thông xã hội và đội ngũ nhân viên.

Tác giả và các cộng sự đề xuất mơ hình nghiên cứu với 13 yếu tố: H1: ACO. H2: EOU. H3: Hỗ trợ của Chính phủ. H4: Mạng lưới. H5: Rủi ro - Xu hướng. H6: Độ tin cậy. H7: AFF. H8: BIM. H9: Logistics và vận chuyển. H10: Chất lượng sản phẩm. H11: Giá thành sản phẩm.

H12: Quảng cáo trên phương tiện truyền thông xã hội. H13: Đội ngũ nhân viên.

18

ACO

Đội ngũ nhân viên

Quảng cáo trên phương tiện truyền thơng xã hội

Giá thành sản phẩm

Hình 2.6: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của các nhà khởi nghiệp trực tuyến ở Thái Lan.

19

Factors Affecting the Adoption of Social Media as a Business Platform: A Study among Student Entrepreneurs in Malaysia.

Nawi và các cộng sự (2019) nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận phương tiện truyền thông làm nền tảng kinh doanh giữa các sinh viên khởi nghiệp ở Malaysia. Dữ liệu định lượng được thu thập từ 300 sinh viên khởi nghiệp được chọn trong “Trung tâm khởi nghiệp” ở tất cả các trường đại học công lập ở Malaysia. Bằng việc sử dụng phương pháp thống kê mô tả, nghiên cứu đã chỉ ra rằng Rủi ro và Sự tin tưởng là các yếu tố quan trọng nhất trong việc tiếp nhận phương tiện truyền thông như là một nền tảng kinh doanh , ngồi ra thì Kết quả kì vọng, Nhận thức về sự tin tưởng, Nhận thức về sự thích thú và Nhận thức về rủi ro cũng đóng góp những ảnh hưởng tích cực đến sự tiếp nhận này. Điểm mới của nghiên cứu là Chính phủ đã dựa vào kết quả nghiên cứu và đã quảng bá phương tiện truyền thông để tiếp thêm lòng tin vào sinh viên khởi nghiệp. Hạn chế của nghiên cứu là chỉ lấy được dữ liệu của 300 sinh viên khởi nghiệp từ “Trung tâm khởi nghiệp” nên khơng thể đại diện cho tồn bộ giới trẻ ở Malaysia.

Tác giả và các cộng sự đề xuất mơ hình nghiên cứu: H1: Rủi ro. H2: Sự tin tưởng. H3: Kết quả kỳ vọng. H4: Nhận thức về sự tin tưởng. H5: Nhận thức về sự thích thú. H6: Nhận thức về rủi ro. 20

H3 (+)

Kết quả kỳ vọng

Hình 2.7: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiếp nhận phương tiện truyền thông làm nền tảng kinh doanh giữa các sinh viên khởi nghiệp ở Malaysia.

Nguồn: Nawi và các cộng sự (2019).

Entrepreneurs’ use of internet and social media applications.

Mack và các cộng sự (2017) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng internet và các nền tảng truyền thông xã hội từ các nhà khởi nghiệp và vai trò của các cơ sở ươm mầm doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin hỗ trợ công nghệ cho các liên doanh này. Dữ liệu được thu thập từ 117 câu trả lời của cuộc khảo sát cho các nhà khởi nghiệp ở vùng đơ thị Phoenix, phía tây nam Hoa Kỳ. Bằng phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu khảo sát, nghiên cứu chỉ ra rằng kinh nghiệm kinh doanh từ trước là yếu tố quan trọng nhất trong việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội. Điểm mới của nghiên cứu này là chỉ ra các hàm ý của chính sách liên quan đến việc đào tạo và nâng cao nhận thức về kĩ thuật số cho các nhà khởi nghiệp mới.

Nhóm tác giả đã chỉ ra yếu tố quan trọng nhất trong việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội là Kinh nghiệm kinh doanh từ trước.

Hình 2.8: Mơ hình yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc sử dụng internet và các nền tảng truyền thông xã hội từ các nhà khởi nghiệp.

Nguồn: Mack và các cộng sự (2017).

22

Social media adoption as a business platform: an integrated TAM-TOE framework.

Tripopsakul S. (2018) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định dùng mạng xã hội làm nền tảng kinh doanh của các sinh viên khởi nghiệp ở Thái Lan. Dữ liệu được thu thập thông qua một cuộc khảo sát dựa trên bảng câu hỏi trực tuyến đã được hồn thành bởi 357 sinh viên có ý định khởi nghiệp tại trường Đại học Bangkok, Thái Lan. Bằng cách tích hợp mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM); cơng nghệ, tổ chức và khung môi trường (TOE) như là tham số khái niệm, cùng với đó là dùng mơ hình phương trình cấu trúc (SEM) và phương pháp thống kê mơ tả để phân tích dữ liệu, nghiên cứu chỉ ra rằng Cơng nghệ, Tổ chức có tính hệ thống cao và Bối cảnh mơi trường có tác động đáng kể đến việc áp dụng phương tiện truyền thông. Điểm mới của nghiên cứu là đề xuất mơ hình TAM- TOE tích hợp trong nghiên cứu này cung cấp một cách tồn diện hơn khn khổ để hiểu việc áp dụng phương tiện truyền thông xã hội trong doanh nghiệp Thái Lan. Hạn chế là các mẫu của nghiên cứu này là từ các sinh viên trong một chương trình khởi nghiệp và chỉ gói gọn trong khn khổ Thái Lan nên khơng thể đại diện cho toàn bộ sinh viên Thái Lan nói riêng và sinh viên thế giới nói chung.

Hình 2.9: Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định dùng mạng xã hội làm nền tảng kinh doanh của các sinh viên khởi nghiệp ở Thái Lan.

Nguồn: Tripopsakul S. (2018).

23

Developing concept of an online service for software startups and entrepreneurs.

Yekaterina Kovaleva (2021) nghiên cứu những động lực và khó khăn của các nhà khởi nghiệp nữ ở Phần Lan nhằm mục đích phát triển khái niệm về một dịch vụ trực tuyến có thể hỗ trợ việc thúc đẩy và phát triển cho các nhà khởi nghiệp. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên dự án nghiên cứu “Phụ nữ trong công nghệ” (WITECH) với dữ liệu lấy được từ việc phỏng vấn 10 nhà khởi nghiệp nữ và khảo sát 49 sinh viên. Bằng phương pháp phân tích dữ liệu kết hợp cùng thống kê mô tả, cuộc nghiên cứu đã chỉ ra rằng những khó khăn mà các nữ doanh nhân chịu phải là Áp lực từ định kiến xã hội, Việc thiếu hình mẫu, Sự gắn bó, chăm sóc gia đình và trên hết là phụ nữ khơng có khuynh hướng chấp nhận rủi ro. Cuộc nghiên cứu cũng chỉ ra các động lực để cho phụ nữ khởi nghiệp bao gồm các yếu tố bên trong như là sự giúp đỡ từ gia đình và mơi trường xung quanh để bù đắp cho những định kiến. Điểm mới của nghiên cứu là phát triển một dịch vụ trực tuyến giúp các nhà khởi nghiệp tìm kiếm chuyên gia chuẩn bị các vấn đề tài liệu cho các nhà đầu tư.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của phụ nữ Phần Lan trong mơ hình của tác giả:

H1: Áp lực từ định kiến xã hội. H2: Việc thiếu hình mẫu.

H3: Sự gắn bó, chăm sóc gia đình.

H4: Khơng có khuynh hướng chấp nhận rủi ro.

H5: Sự giúp đỡ từ gia đình và mơi trường xung quanh.

24

Áp lực từ định kiến xã hội

Việc thiếu hình mẫu

chăm sóc gia đình

Khơng có khuynh hướng chấp nhận rủi ro

Sự giúp đỡ từ gia đình và mơi trường xung quanh

Hình 2.10: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của phụ nữ Phần Lan.

Nguồn: Yekaterina Kovaleva (2021).

2.3.2. Các nghiên cứu trong nước

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành kinh tế các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Xuân Hiệp và các cộng sự (2019) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối ngành Kinh tế các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 430 sinh viên năm cuối,

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH ONLINE của GIỚI TRẺ HIỆN NAY tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 26)