Khó khăn tron gq trình chuyển đổi số và đề xuất giải pháp chuyển đổi số

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CHUYỂN đổi số TRONG LĨNH vực GIAO THÔNG vận tải và LOGISTICS TRƯỜNG hợp TỔNG CÔNG TY tân CẢNG sài gòn (Trang 39 - 44)

4. Bố cục đề tài

2.5. Khó khăn tron gq trình chuyển đổi số và đề xuất giải pháp chuyển đổi số

thành công cho ngành và cho Tổng công ty Tân cảng Sài Gịn

2.5.1. Ngành Giao thơng vận tải & Logistics 2.5.1.1. Khó khăn 2.5.1.1. Khó khăn

Về tiềm lực tài chính:

Các doanh nghiệp Logistics phần lớn đều có quy mơ nhỏ, tiềm lực tài chính yếu trong khi q trình chuyển đổi số có chi phí khoảng 200 triệu cho đến hàng chục tỉ đồng. Các doanh nghiệp đứng giữa lựa chọn hoặc là quyết định đầu tư tự động hóa như mơ hình nước

ngồi và tốn chi phí đầu tư ban đầu hoặc là làm theo mơ hình nội bộ và tốn chi phí nhân lực cơng nghệ thông tin, mất nhiều thời gian.

Về tiềm lực công nghệ:

Theo một khảo sát của VLA vào năm 2018, mức độ ứng dụng khoa học cơng nghệ ở Việt Nam cịn chưa cao và phần lớn là các giải pháp đơn lẻ. Các ứng dụng cơ bản như quản lý giao nhận quốc tế, quản lý kho hàng, quản lý vận tải, trao đổi dữ liệu chiếm 40% các ứng dụng công nghệ thông tin đang được sử dụng tại các doanh nghiệp Logistics và đặc biệt, khai báo hải quan được ứng dụng lên đến 75-100%.

Theo đánh giá chung, ở Việt Nam hiện nay, các phần mềm tiêu chuẩn quốc tế chưa được ứng dụng nhiều và phần lớn doanh nghiệp mới chỉ dừng ở mức độ số hóa, chưa có sự kết nối và khả năng tra cứu số liệu cũng như xử lý đơn hàng trên nền tảng trực tuyến. Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ tại doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics còn chưa cao.

Về tiềm lực cạnh tranh:

Hiện nay, dù phần lớn doanh nghiệp Logistics là doanh nghiệp trong nước nhưng so với các doanh nghiệp lớn đến từ nước ngoài, với những đơn vị dày dặn kinh nghiệm, khả năng cung cấp dịch vụ và tiềm lực tài chính tốt hơn… thì sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt còn rất yếu, bắt nguồn từ những hạn chế đã đề cập như: Tiềm lực tài chính yếu, cơng nghệ lạc hậu, thiếu kĩ năng quản trị,…

2.5.1.2. Đề xuất - Giải pháp

Chuyển đổi số thông qua Blockchain

Blockchain là một công nghệ phân quyền dữ liệu. Đạt được sự minh bạch rõ ràng và thơng tin có giá trị được thu thập của tồn hệ thống trên lộ trình phân phối. Cơng nghệ cao này cho phép phát triển nhanh chóng thương mại tồn cầu và tăng GDP. Thơng qua các cơng nghệ như cảm biến, IoT, phân tích dữ liệu và robot, block chaine giúp q trình vận chuyển hàng hóa trở nên tối ưu hơn bao giờ hết.

Có thể thấy các hoạt động như gọi điện và fax cho các đơn đặt hàng và lô hàng không hiệu quả, chủ yếu là do chúng thiếu tính minh bạch và khơng có khả năng hiển thị chi tiết tiến độ của lơ hàng. Việc chuyển đổi số logistic có thể cung cấp dữ liệu thời gian thực về từng bước trong quy trình vận chuyển hàng hóa trong nước cũng như quốc tế. Từ đó làm tăng tính minh bạch trong quá trình vận chuyển của mỗi doanh nghiệp.

Internet vạn vật (IoT) giúp theo dõi chi tiết quá trình vận hành

Một yêu cầu quan trọng đối với khả năng hiển thị chi tiết từ đầu đến cuối trong chuỗi cung ứng là phải có các thiết bị IoT tại các điểm nút trên toàn bộ chuỗi giá trị. Các thiết bị này giúp công ty cho phép theo dõi thời gian thực các container hàng hoá, đo nhiệt độ và độ ẩm để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng của hàng và có thể lường trước được bất kỳ vấn đề có khả năng làm gián đoạn q trình vận chuyển. Các thiết bị IoT thu thập dữ liệu giúp tối ưu hóa các quy trình, cải thiện hiệu quả và chi phí và đẩy chúng lên Logistics Cloud. Với cảm biến dựa trên 4G LTE, truyền dữ liệu nhanh hơn, độ trễ dữ liệu ít hơn và thơng tin chi tiết theo “thời gian thực”. Và hiện tại Tổng cơng ty Tân cảng Sài Gịn đã hợp tác cùng Viettel để bắt đầu triển khai thực hiện kết nối IoT để bảo quản các container lạnh.

Quản lý điều hành cảng Container V-TOS (Terminal Operating System) và Smart Logistics

Thống kê năm 2019 của Cục Hàng hải Việt Nam cho thấy, Việt Nam có 281 cảng với tổng công suất trên 550 triệu tấn/ năm với 6 cụm cảng biển. Hệ thống cảng trải dài trên lãnh thổ, có tiềm năng về khai thác lớn. Tuy nhiên, chưa được đầu tư bài bản về ứng dụng công nghệ thông tin vào khai thác sản xuất. Theo thống kê, 75% các cảng, ICD, Depot chưa ứng dụng công nghệ phần mềm hiện đại vào vận hành cảng. Chủ yếu dùng nhân công kết hợp với một số phần mềm đơn giản và riêng lẻ để giải quyết các vấn đề liên quan tới nghiệp vụ khai thác cảng. Đồng thời khơng thể tối ưu hóa khả năng lưu chuyển hàng hóa, dẫn đến chậm trễ và tắc nghẽn.

Trước những thách thức cũng như cơ hội cho ngành Logistics cảng biển, Smart Logistics – Giải pháp Chuyển Đổi Số cho cảng container sẽ tạo nên liên minh thương mại

giữa các cảng, hãng tàu, xử lý dịch vụ trên hệ sinh thái NSYS – Platform. Smart Logistics bao gồm: Giải pháp Quản lý điều hành cảng Container V-TOS (Terminal Operating System) và Smart Logistics.

Theo đó, giải pháp Quản lý điều hành cảng Container V-TOS (Terminal Operating System) Cho phép thiết lập kế hoạch chất xếp hàng hóa lên tàu, bãi và tối ưu vị trí chất xếp nhằm giải phóng hàng hóa nhanh chóng; Quản lý chi tiết container trên bãi, tàu; Cung cấp các dịch vụ trực tuyến; dịch vụ quản lý kho, bãi và các dịch vụ khác như: Đăng ký dịch vụ trực tuyến; Thanh tốn trực tuyến; Hóa Đơn điện tử; Thanh lý hải quan; Tra cứu thơng tin hàng hóa; Tra cứu thơng tin Bãi; Tra cứu lịch Tàu, … V-TOS có thể áp dụng rộng rãi cho nhiều loại cảng như: Cảng Container; Cảng Tổng Hợp; ICD.

Trong khi đó, Smart Logistics: Cho phép điều hành dữ liệu tập trung trên hệ sinh thái NSYS – Platform. Trở thành một trung tâm trung gian, xử lý giao dịch, kết nối thương mại, khai thuế hải quan, giúp kết nối trao đổi, xử lý dữ liệu thời gian thực với hệ thống TCHQ – Hãng Tàu – Cảng – Cục Thuế - Ngân Hàng. Quản lý tập trung nhờ ID xuyên suốt quá trình thực hiện và xác thực dịch vụ, bao gồm thanh tốn và cấp hóa đơn điện tử. Từ đó, hình thành liên minh thương mại giữa các cảng, hãng tàu.

2.5.2. Tổng cơng ty Tân cảng Sài Gịn 2.5.2.1. Khó khăn

Bên cạnh những bất cập chung mà hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực Giao thông vận tải & Logistics gặp phải thì riêng Tổng cơng ty Tân cảng Sài Gòn còn phát sinh các vấn đề thực tế khác trong tiến trình chuyển đổi số của mình. Cụ thể:

- Khó khăn trong việc thực hiện chuyển đổi nguồn nhân lực từ nguồn nhân lực truyền thống sang nguồn nhân lực trong môi trường chuyển đổi số . Bởi nguồn nhân lực về logistics tại Việt Nam hiện nay chưa nhiều và chất lượng chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của thị trường huống hồ là nguồn nhân lực có chất lượng về lĩnh vực cơng nghệ.

- Vì Tổng cơng ty Tân cảng Sài Gịn là một tập đồn lớn với nhiều cơng ty con thế nên việc triển khai chuyển đổi số đồng bộ trên tất cả các cơng ty con gặp nhiều khó khăn bởi trình độ phát triển kỹ thuật của các cơng ty con là không đồng đều. - Hệ thống hạ tầng phục vụ cho phần mềm TOPX vận hành không ổn định. Các máy

chủ SUN và hệ thống SAN cũ thường xuyên gặp lỗi về phần cứng.

- Phần cơ sở dữ liệu đang chạy trên nền SQL 2003 và Windows Server 2003 khơng cịn được hỗ trợ nhiều và hạn chế về tính năng.

- Hệ thống Network hiện tại đang chạy theo cơ chế single, khơng có tính năng dự phịng Hệ thống bảo mật network đang vận hành bằng Cisco ASA chưa thể đáp ứng hết các mong muốn ngày càng cao và an toàn hơn của lãnh đạo Tân Cảng. - Việc dừng hệ thống trong thời gian dài sẽ dẫn đến các ảnh hưởng tiêu cực liên

quan đến chính trị và quân đội. Vì vậy, việc đưa ra các giải pháp thay thế an tồn, nhanh chóng với thời gian ngừng hệ thống gần như bằng 0 là thách thức rất lớn với việc triển khai dự án này.

2.5.2.2. Đề xuất – Giải pháp

Tổng cơng ty Tân cảng Sài Gịn có thể áp dụng các giải pháp được đề xuất cho tất cả các doanh nghiệp trong lĩnh vực Giao thông vận tải & Logistics như ứng dụng Blockchain, IoT để đẩy nhanh hơn q trình chuyển đổi số. Ngồi ra, dựa vào những khó khăn thực tế mà cơng ty đang gặp phải mà nhóm có đề xuất các giải pháp khác để giúp quá trình chuyển đổi số hiệu quả và nhanh hơn bao gồm:

- Đẩy mạnh đào tạo nhân viên có kiến thức và kỹ năng về việc sử dụng và quản lý các thiết bị, các phần mềm mà Tổng công ty Tân cảng Sài Gịn áp dụng trong tiến trình chuyển đổi số thơng qua Công ty phát triển nguồn nhân lực Tân Cảng (STC)- công ty con của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn.

- Tổ chức các chương trình khuyến khích sự nghiên cứu và sáng tạo cho việc chuyển đổi số, tạo ra những hệ thống phần mềm chuyên biệt của công ty.

- Triển khai việc chuyển đổi số theo từng cụm công ty con. Chia các cơng ty con thành các nhóm có những tương đồng trong hoạt động kinh doanh, tương đồng về năng lực và về công nghệ để thiết kế các kế hoạch chuyển đổi số phù hợp.

- Cung cấp hệ thống máy chủ mới với hiệu suất cao hơn và ổn định hơn: 2 server SUN SPARC T4-2, với cấu hình mạnh mẽ và vượt trội tính năng so với server cũ đang hoạt động. Hiệu năng đảm bảo cho kế hoạch phát triển của Tân Cảng ít nhất là trong 5-7 năm.

- Cung cấp hệ thống SAN VNX và VNX 5300 mới hoạt động theo cơ chế fail-over với dung lượng cao, đáp ứng cho các phần mềm mới trong tương lai là việc cần thiết. Ngồi ra, cịn có thêm SAN VNX 5100 đặt tại site Tân Cảng, dùng cơ chế mirror view và RecoverPoint để thực hiện sao lưu dữ liệu trong trường hợp thiên tai, hỏa hoạn.

- Hệ thống ảo hóa Vmware trên nền tảng máy chủ phiến IBM Flex. Với công nghệ máy chủ mới cộng với hiệu quả trong hoạt động của hệ thống ảo hóa đã đáp ứng nhu cầu phát triển phần mềm của Tân Cảng khơng cịn là vấn đề phức tạp nữa. - Hệ thống Oracle trên nền Solaris xử lý mạnh mẽ hơn. Đồng thời, với cơ chế RAC

và Dataguard của Oracle sẽ giúp hệ thống cơ sở dữ liệu hoạt động hiệu quả và an toàn hơn. Với cơ chế dataguard, việc sao lưu và phục hồi cơ sở dữ liệu khơng cịn là nỗi lo thường trực của các chuyên viên quản trị hệ thống tại Tân Cảng.

- Cung cấp 2 core switch 4500 vận hành theo cơ chế VSS giúp tăng cường khả năng chịu tải và tăng tính dự phịng cho hệ thống.

- Bổ sung 2 Check Point 4800 trong các mạng nội bộ giúp giảm tải xử lý, đồng thời giúp cô lập và chống tấn công đến các VLAN quan trọng từ các VLAN khác.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CHUYỂN đổi số TRONG LĨNH vực GIAO THÔNG vận tải và LOGISTICS TRƯỜNG hợp TỔNG CÔNG TY tân CẢNG sài gòn (Trang 39 - 44)