Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân (Trang 39 - 48)

Nguồn: Thiết kế của nhóm nghiên cứu (2022)

3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp 3.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp phục vụ cho q trình nghiên cứu được nhóm nghiên cứu tìm hiểu và thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, thông qua nhiều kênh khác nhau như: báo, website,… trong khoảng thời gian từ trước đến nay về xu hướng Freelance, các yếu tố ảnh hưởng đến ý định trở thành Freelancer. Nhóm nghiên cứu vận dụng những cơng trình nghiên cứu khoa học trước đó kết hợp với việc tham khảo mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) và mơ hình lý thuyết hành vi dự kiến (TPB) để tiến hành nghiên cứu, phân tích, chọn lọc và tổng hợp dữ liệu để xây dựng mơ hình cho bài nghiên cứu của

Tổng quan nghiên cứu Xác định các vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Mơ hình và thang đo Nghiên cứu

định tính Nghiên cứu định lượng

Thống kê, xử lý dữ liệu Kiểm định các giả thuyết Kết luận và đề xuất Nghiên cứu nước ngoài Nghiên cứu trong nước

3.2.2. Nghiên cứu định tính

3.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính khám phá ra những vấn đề nhiều người chưa biết đến, thăm dị, tìm hiểu ý kiến, quan điểm và lý giải những hành vi, thái độ của con người trong một hồn cảnh nhất định. Nghiên cứu định tính hướng tới việc có hiểu biết sâu sắc về những hành vi, thái độ đặc trưng đó. Việc phân tích dữ liệu thu thập được tiến hành qua phân tích nội dung bản ghi âm của 40 người được phỏng vấn.

a. Chọn mẫu

Nhóm nghiên cứu sử dụng một số phương pháp chọn mẫu sau:

- Chọn mẫu snowball: Bắt đầu với một nhóm nhỏ các cá nhân đã biết, những người tiếp theo được chọn dựa trên sự giới thiệu của người trước.

- Chọn mẫu thuận tiện: Chọn ngẫu nhiên một cá nhân tham gia phỏng vấn dựa trên sự thuận lợi và tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà nhóm nghiên cứu có nhiều khả năng gặp được đối tượng.

b. Quan sát

Quan sát là việc thu thập dữ liệu sơ cấp để có cơ sở dữ liệu cho nghiên cứu định tính thơng qua quan sát, chắp nối các hành vi, biểu hiện bên ngồi.

Nhóm nghiên cứu quan sát và nhận thấy: Cùng với sự ảnh hưởng từ dịch bệnh, Freelancer trở thành xu hướng, một lựa chọn nghề nghiệp nghiêm túc vì nhu cầu đời sống, mơ hình kinh doanh, kỹ thuật cơng nghệ thay đổi. Bên cạnh đó, nhu cầu freelancer tăng cao đi liền với xu hướng thuê nguồn lực bên ngoài và chỉ duy trì đội ngũ giỏi và ổn định để làm nhiệm vụ sáng tạo, điều hành. Freelancer là một lựa chọn nghề nghiệp có khá nhiều lợi thế cho các sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân khi có thể làm việc ngay trong thời gian học Đại học.

Phỏng vấn là việc thu thập dữ liệu sơ cấp dựa trên trao đổi giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn theo những câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn theo mục tiêu nghiên cứu.

- Phỏng vấn sâu cá nhân: phỏng vấn sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân qua phương thức trực tiếp và qua điện thoại.

3.2.2.2. Mục đích nghiên cứu định tính

Nhóm nghiên cứu thực hiện nghiên cứu định tính nhằm tìm ra những phát hiện mới liên quan đến các yếu tố hưởng đến ý định trở thành Freelancers của sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân mà có thể bị bỏ sót hay chưa được nhìn nhận một cách đầy đủ và tồn diện thông qua những nghiên cứu trước đó và suy luận của nhóm nghiên cứu. Vậy nên, việc nghiên cứu định tính là một bước làm quan trọng để bổ sung cho những thiếu sót, giúp bài nghiên cứu hồn thiện hơn.

3.2.2.3. Quy trình nghiên cứu định tính

Sau khi xây dựng sơ bộ các biến của đề tài, nhóm nghiên cứu tiến hành thiết kế bảng câu hỏi định tính và thực hiện phỏng vấn các cá nhân là sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân. Nhóm đã phỏng vấn khoảng 40 người và dừng lại khi khơng có phát hiện mới. Kết quả của nghiên cứu định tính được sử dụng để chỉnh sửa bảng hỏi định lượng đã được xây dựng trước đó.

3.2.3. Nghiên cứu định lượng

3.2.3.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng là việc giải thích hiện tượng kinh tế- xã hội bằng số liệu thu thập được liên quan đến một giả thuyết hoặc lý thuyết đã có và sử dụng các phương pháp thống kê và kinh tế lượng để phân tích các số liệu đó.

3.2.3.2. Xác định đối tượng khảo sát

3.2.3.3. Phương pháp chọn mẫu

Nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện với mục đích tiết kiệm thời gian và chi phí trong q trình khảo sát. Nhóm nghiên cứu thực hiện khảo sát bằng cách gửi bảng khảo sát đến các sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân và đăng tải bảng khảo sát lên fanpage, group của trường.

3.2.3.4. Nghiên cứu định lượng

Nhóm nghiên cứu phát 326 phiếu khảo sát online, kết quả thu được 326 phiếu hợp lệ. Trong 326 phiếu hợp lệ có 298 phiếu khảo sát mà người tham gia cho biết họ biết đến Freelance, 28 đáp viên trả lời họ không biết đến Freelance và ngừng khảo sát tại câu này.

3.2.3.5. Xây dựng bảng hỏi

Nhóm nghiên cứu đã xác định 7 nhân tố ảnh hưởng đến ý định trở thành Freelancers của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân và xây dựng các câu hỏi nghiên cứu phù hợp với từng nhân tố.

Nội dung bảng câu hỏi bao gồm hai phần chính:

● Phần I là những câu hỏi nhân khẩu học về người được khảo sát. Hình thức là các câu hỏi trắc nghiệm và tự điền.

● Phần II là các câu hỏi liên quan đến đánh giá các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ. Người tham gia khảo sát sẽ phải đánh giá các nhận định với các mức độ từ (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Trung lập; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý.

3.2.3.6. Xây dựng thang đo

Bảng 3.1: Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi

Ký hiệu Thang đo Nguồn

tham khảo KSHV1 Tơi biết thực tế cần chuẩn bị những gì để làm cơng

việc này Maes et

al. (2014) Mumtaz et

al. (2012) KSHV2 Tôi nghĩ trở thành Freelancer khá dễ dàng đối với tôi

KSHV3 Theo đuổi ngành nghề tự do đối với tơi là hồn tồn khả thi

Nguồn: Thiết kế của nhóm nghiên cứu (2022) b. Thang đo Đặc điểm, tính cách cá nhân

Bảng 3.2: Thang đo Đặc điểm, tính cách cá nhân

Ký hiệu Thang đo Nguồn

tham khảo DDCN1 Tôi không ngại rủi ro, thách thức khi làm công việc này

Kirzner (1973), Shane et al. (2003) DDCN2 Tôi là người nhạy bén với các xu thế và cơ hội

DDCN3 Tơi thích tìm tịi, trải nghiệm để tích lũy kiến thức cho bản thân

Nguồn: Thiết kế của nhóm nghiên cứu (2022) c. Thang đo Trình độ, kinh nghiệm bản thân

Bảng 3.3: Thang đo Trình độ, kinh nghiệm bản thân

Ký hiệu Thang đo Nguồn tham

khảo TDKN1 Tơi có đầy đủ kiến thức chun mơn để trở thành

freelancer

J. Van den Born (2009) TDKN2 Tơi có đủ kinh nghiệm trong xử lý công việc để

trở thành freelancer

TDKN3 Tơi có những kỹ năng mềm (ngoại ngữ, tin học,...) đủ để trở thành freelancer TDKN4 Tơi có khả năng xây dựng hình ảnh chun

nghiệp của bản thân khi theo đuổi công việc này

Nguồn: Thiết kế của nhóm nghiên cứu (2022) d. Thang đo Thái độ cá nhân

Bảng 3.4: Thang đo Thái độ cá nhân

Ký hiệu Thang đo Nguồn

tham khảo TD1 Công việc tự do là ngành nghề hấp dẫn đối với tơi

Nhóm nghiên cứu

(2022) TD2 Tơi thấy trở thành freelancer có nhiều lợi ích hơn

những bất lợi

TD3 Theo đuổi ngành nghề Freelance khiến tơi cảm thấy vui và có nhiều năng lượng tích cực TD4 Tơi u thích sự tự chủ và độc lập trong cơng việc

freelance

e. Thang đo Xu hướng xã hội

Bảng 3.5: Thang đo Xu hướng xã hội

Ký hiệu Thang đo Nguồn tham

khảo XHXH1 Freelancer đang trở thành 1 nghề rất hot trong giới

trẻ nên tôi muốn trở thành freelancer

Nhóm nghiên cứu

(2022) XHXH2 Các cơng ty đang có xu hướng thuê freelancer

nhiều hơn cho nên tôi muốn làm công việc này XHXH3 Dịch bệnh Covid diễn ra phức tạp nên tôi muốn 1

cơng việc có thể làm tại nhà, linh hoạt thời gian

XHXH4

Do xu hướng xã hội đang chuyển từ làm việc cố định sang làm việc linh hoạt hay làm việc từ xa

(remotely working) nên tôi muốn trở thành Freelancer

Nguồn: Thiết kế của nhóm nghiên cứu (2022) f. Thang đo Ảnh hưởng từ các mối quan hệ

Bảng 3.6: Thang đo Ảnh hưởng từ các mối quan hệ

Ký hiệu Thang đo Nguồn tham

khảo

MQH1

Người quen (gia đình, họ hàng, giảng viên, những người đi trước) định hướng cho tôi theo công việc

freelancer Kolvereid & Isaksen (2006); Krueger et al. (2000) MQH2 Gia đình và bạn bè ủng hộ tơi làm freelancer

MQH3 Bạn bè xung quanh làm freelancer ảnh hưởng đến ý định của tôi

MQH4 Các KOLs, influencer làm freelancer ảnh hưởng đến ý định làm công việc này của tơi

Nguồn: Thiết kế của nhóm nghiên cứu (2022) g. Thang đo Lợi ích của cơng việc

Bảng 3.7: Thang đo Lợi ích của cơng việc

Ký hiệu Thang đo Nguồn

tham khảo LI1 Freelancer mang lại cho tôi sự chủ động trong công

việc: lựa chọn cách thức và thời điểm làm việc

Nhóm nghiên cứu

(2022) LI2 Freelancer cho tơi điều kiện làm việc khơng bị bó

buộc về khơng gian và thời gian

LI3 Freelancer cho tôi cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp khác nhau

LI4 Freelance giúp tơi tích lũy được kinh nghiệm trong công việc

LI5 Freelance giúp tôi trau dồi được kỹ năng trong cơng việc

Nguồn: Thiết kế của nhóm nghiên cứu (2022) h. Thang đo Ý định trở thành Freelancer

Bảng 3.8: Thang đo Ý định trở thành Freelancer

Ký hiệu Thang đo Nguồn tham

khảo YD1 Mục tiêu tương lai của tôi là trở thành Freelancer

Nhóm nghiên cứu

(2022) YD2 Tơi sẽ chỉ trở thành Freelancer khi chắc chắn nó sẽ

thành công

YD3 Tôi sẽ chỉ làm Freelancer như một nghề tay trái

3.4. Mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu 3.4.1. Mơ hình nghiên cứu 3.4.1. Mơ hình nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu đã xây dựng mơ hình nghiên cứu đề tài gồm 1 biến phụ thuộc Ý định trở thành Freelancer, 7 biến độc lập bao gồm các nhân tố: nhận thức kiểm soát hành vi; tính cách, đặc điểm cá nhân; trình độ, kinh nghiệm bản thân; thái độ cá nhân; xu hướng xã hội; ảnh hưởng từ các mối quan hệ và lợi ích của cơng việc. Ngồi ra cịn các biến nhân khẩu học như: Giới tính, thời gian theo học tại trường, khoa- viện đang theo học.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)