Tính cho buồng đốt

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÔ ĐẶC MỘT NỒI DUNG DỊCH NƯỚC TRÁI VẢI (Trang 48 - 50)

CHƯƠNG 3 : TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH

5. Tính bền cơ khí cho thiết bị cơ đặc

5.1. Tính cho buồng đốt

5.1.1 Sơ lược về cấu tạo

Buồng đốt có đường kính trong Dt = 1100 mm, chiều cao Ht = 2000 mm. Thân có 3 lỗ, ứng với 3 ống: dẫn hơi đốt, xả nước ngưng, xả khí khơng ngưng. Vật liệu chế tạo là thép khơng gỉ OX18H10T, có bọc lớp cách nhiệt.

5.1.2 Tính tốn

Bề dày tối thiểu S’:

Hơi đốt là hơi nước bão hồ có áp suất 3,2 at nên buồng đốt chịu áp suất trong là: pm = pD – pa = 3,2 – 1 = 2,2 at = 0,2157497 N/mm2

Áp suất tính tốn là: Pt = pm + ρgH = 0,2157497 + 0,785281.10-6 . 2 = 0,2158 N/mm2

Nhiệt độ của hơi đốt vào là tD = 132,90C, vậy nhiệt độ tính tốn của buồng đốt là: ttt = tD + 20 = 132,9 + 20 = 152,90C

Theo hình 1.2, trang 16, [6], ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt là:

 [σ]* = 119 N/mm2

Chọn hệ số hiệu chỉnh η = 0,95 (có bọc lớp cách nhiệt) (trang 17, [6]). Ứng suất cho phép của vật liệu là:

[σ] = η. [σ]* = 0,95.119 = 113,05 N/mm2

Tra bảng 2.12, trang 34, [6]: module đàn hồi của vật liệu ở ttt là E = 2,05.105 N/mm2

49

[𝜎].𝜑

𝑃𝑡 = 113,05.0,95

0,2158 = 497,67 > 25

Theo công thức 5-3, trang 96, [6]:

S’ = 𝐷𝑡.𝑃𝑡

2.[σ].𝜑 = 1100.0,2158

2.113,05.0,95 = 1,105 mm Trong đó:

φ = 0,95 – hệ số bền mối hàn (bảng 1-8, trang 19, [6], hàn 1 phía) Dt = 1100 mm – đường kính trong của buồng đốt

Pt = 0,2158 N/mm2 – áp suất tính tốn của buồng đốt

Bề dày thực S:

Dt = 1100mm ⇒ Smin = 4 mm > 0,66 mm ⇒ chọn S’ = Smin = 4mm (theo bảng 5.1,

trang 94, [6]).

Chọn hệ số ăn mịn hố học là Ca = 1mm (thời gian làm việc 10 năm). Vật liệu được xem là bền cơ học nên Cb = Cc = 0.

Chọn hệ số bổ sung do dung sai của chiều dày C0 = 0,4 mm (theo bảng XIII.9, trang

364, [2])  Hệ số bổ sung bề dày là: C = Ca + Cb + Cc + C0 = 1 + 0 + 0 + 0,4 = 1,4mm  Bề dày thực là: S = S’ + C = 4 + 1,4 = 5,4 mm Chọn S = 6mm

Kiểm tra bề dày buồng đốt:

Áp dụng công thức 5-10, trang 97, [6]:

𝑆− 𝐶𝑎

𝐷𝑡 = 6−1

1100 = 0,0045 < 1 (thỏa)

50

[P] = 2.[𝜎].𝜑.(𝑆−𝐶𝑎)

𝐷𝑡+ (𝑆−𝐶𝑎) = 2.113,05.0,95.(6−1)

1100+(6−1) = 0,9719 N/mm2 > Pt = 0,2158 N/mm2

Vậy bề dày buồng đốt là 6mm

 Đường kính ngồi của buồng đốt

Dn = Dt + 2S = 1100 + 2.6 = 1112 mm

Tính bền cho các lỗ:

Đường kính lỗ cho phép khơng cần tăng cứng (công thức 8-2, trang 162, [6]): dmax =3,7. 3√𝐷𝑡. (𝑆 − 𝐶𝑎). (1 − 𝑘) ; mm

Trong đó:

Dt = 1100 mm – đường kính trong của buồng đốt S = 6 mm – bề dày của buồng đốt

k – hệ số bền của lỗ k = 𝑃𝑡.𝐷𝑡 (2,3.[𝜎]− 𝑃𝑡).(𝑆−𝐶𝑎) = 0,2158.1100 (2,3.113,05−0,2158).(6−1) = 0,183  dmax =3,7. 3√1100. 113,05. (6 − 1). (1 − 0,183) = 295,23 mm So sánh: Ống dẫn hơi đốt dt = 138 mm < d max Ống xả nước ngưng dt = 33 mm <d max Ống xả khí khơng ngưng dt = 33 mm <d max

 Không cần tăng cứng cho lỗ của hơi đốt vào.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÔ ĐẶC MỘT NỒI DUNG DỊCH NƯỚC TRÁI VẢI (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)