Nâng cao kiến thức cho cán bộ tín dụng Ngân hàng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng quan hệ tín dụng ngân hàng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 26 - 28)

III. Kiến nghị đối với Ngân hàng Standard Chartered

7.Nâng cao kiến thức cho cán bộ tín dụng Ngân hàng

Thực tế cho vay khu vực ngoài quốc doanh của các Ngân hàng khác cho thấy các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề khách nhau do đó gây khó khăn không nhỏ cho các cán bộ tín dụng, một mặt do trình độ về mặt kỹ thuạt còn hạn chế nên kiểm tra chất lợng hàng hoá vật t, tài sản thế chấp cho số tiền vay là rất khó chủ yếu dựa trên các chứng từ, giấy tờ để me xét giá trị vật t.

Mặt khác do không nắm đợc thông số kỹ thuật cần thiết do đó nhiều khi cán bộ tín dụng dẫn đến tình trạng không hiểu cặn kẽ nên không biết có nên duyệt hay không.

Do đó, để nâng cao hiệu quả tín dụng đồng thời nâng cao năng lực và trách nhiệm của cán bộ tín dụng, Ngân hàng cần thiết phải tiến hành một số biện pháp nhằm nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng.

- Một là: Ngân hàng chỉ tuyển những ngời có trình độ đại học, có hiểu biết về kỹ thuật giỏi ngoại ngữ (đây là một trong những tiêu chuẩn đầu tiên đối với việc chọn lực nhân viên làm việc của một chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài), tin học và đặc biệt u tiên cho những ngời có kinh nghiệm tín dụng để làm cán bộ tín dụng.

- Hai là: Tiếp tục nâng cao trình độ cán bộ tín dụng bằng cách cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm về nghiệp vụ tín dụng, cử cán bộ đi đào tạo ở nớc ngoài để tiếp thu những kiến thức về tín dụng mới nhất.

- Ban là: Khen thởng vật chất xứng đáng cho cán bộ tín dụng cho vay đợc nhiều món tiền lớn có hiệu quả. Đồng thời Ngân hàng cũng có chế độ xử phạt nghiêm minh đối với những cán bộ tín dụng không có tinh thần trách nhiệm để phát sinh nhiều nợ quá hạn không thu hồi đợc.

Khuyến khích cán bộ tín dụng thờng xuyên tự nâng cao trình độ chuyên môn cũng n h ngoại ngữ, tin học bằng cách cung cấp chi phí và tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để cho nhân viên đi học.

Kết luận

Với sự phát triển đa dạng về ngành nghề, về quy mô và hình thức hoạt động kinh doanh, kinh tế ngoài quốc doanh đang từng bớc khẳng định đợc vai trò của mình trong nền kinh tế, khẳng định chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc Việt Nam đối với phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

Trớc tình hình đó, hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh trong thời gian qua đã có những bớc nhảy vọt, vợt bậc, đóng góp một phần không nhỏ đối với sự tồn tại và phát triển của thành phần kinh tế này.

Hoà chung với công cuộc đổi mới của nền kinh tế này Ngân hàng Standard Chartered, chi nhánh Hà Nội tự nhận thấy mình là một trong những phần từ cấu thành của hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã không còn bó hẹp đối tợng cho vay trong một một số khách hàng truyền thông mà mở rộng đối tợng cho vay sang các thành phần kinh tế khách của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đó là các xí nghiệp, công ty Việt Nam vừa và nhỏ.

Điều này sẽ góp phần đẩy mạnh quy mô và tốc độ phát triển xí nghiệp kinh doanh của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng SCB Hà Nội bài viết đã rút ra những

khó khăn do điều kiện khách quan cũng nh chủ quan ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng. Qua đó đa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm giả thuyết những khó khăn và nâng cao hiệu quả trong quan hệ trong quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tuy vậy tín dụng Ngân hàng với kinh tế ngoài quốc doanh là một vấn đề lớn, phức tạp không chỉ của riêng một Ngân hàng mà của toàn bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam cho nên luận văn không thể đề cập hết mọi khía cạnh, cũng nh tất cả các hình thức tín dụng trong quan hệ này mà chỉ chọn ra những khả năng chính để xem xét. Vì vậy luận văn không thể tách khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong thầy giáo và và bạn đọc thông cảm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng quan hệ tín dụng ngân hàng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 26 - 28)