vật liệu xây dựng
Khoảng cách theo phương gió thổi (x)
Hệ số Khuếch tán Nồng độ bụi tính tốn (µg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT (trung bình giờ) (µg/m3) 5 2,462 985,17 300 10 3,158 399,372 15 4,024 158,625 20 5,928 91,236 25 6,162 75,812 30 7,315 20,749
Như vậy, từ kết quả tính tốn cho thấy, nồng độ bụi lơ lửng ở khu vực gần nguồn phát sinh nồng độ bụi cao hơn nhiều so với QCVN 05:2013/BTNMT, từ khoảng cách 10m trở lên tính từ nguồn thải, nồng độ bụi khơng khí đã giảm xuống thấp hơn giá trị giới hạn của quy chuẩn.
Mức độ tác động: Mạnh tại khu vực gần nguồn thải và giảm dần theo khoảng cách. Đối tượng chịu tác đọng chủ yếu là người dân và hoa màu dọc hai bên tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu của Dự án.
Thời gian tác động: Trong quá trình vận chuyển phụ vụ thi công xây dựng Dự án.
- Bụi phát sinh từ hoạt động đào móng, san nền:
Hoạt động đào móng thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình sẽ làm phát sinh một lượng đất thải. Theo dự tốn xây dựng cơng trình, tổng khối lượng đất đào móng khoảng 210m3 (bao gồm đất từ q trình đào móng…). Theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO, bụi sinh ra từ quá trình đào đắp đất đá khoảng 1g/m3. Hoạt động đào móng cơng trình được thực hiện trong khoảng thời gian 20 ngày nên khối lượng bụi
phát sinh được tính tốn là 30 g/ngày, tương đương khoảng 3,75g/h (trung bình 1 ngày
làm việc 8 giờ). Lượng bụi này có thể phân tán trong khu vực xây dựng và toàn khu
đất thực hiện của Dự án (33.143 m2), chiều cao xáo trộn khoảng 10m với nồng độ
được tính như sau:
C = m/V (Cơng thức 3.1)
Trong đó:
C: Nồng độ của bụi (µg/m3)
m: Tải lượng bụi phát sinh trong 1h (µg)
V: Thể tích khối khí lan truyền chính là thể tích khu vực thực hiện Dự án (m3)
Thay các giá trị vào công thức, nồng độ bụi phát sinh khoảng 3,69 (µg/m3) Như vậy, lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào móng cơng trình tương đối nhỏ. Mặt khác, tính chất đất đào có độ ẩm và kích thước cấp hạt lớn, dễ sa lắng nên khả năng phát tán gây ra môi trường xung quanh là không cao. Đối tượng chịu tác động trực tiếp là công nhân xây dựng, cán bộ, công nhân đang làm việc tại Dự án; một số hộ dân thôn Lường, phường Bạch Sam (cách dự án khoảng 750m về phía Tây Nam), dân cư thôn Vân Am và Sài Phi của xã Đức Minh cách dự án 950m về phía Đơng Nam; đến hoạt động sản xuất và sức khỏe của cán bộ, công nhân viên làm việc tại các nhà máy lân cận và chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực thi cơng.
+ Mức độ tác động: Thấp;
+ Thời gian tác động: Thời gian đào móng cơng trình (khoảng 20 ngày).
- Bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị:
Q trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị tại cơng trình xây dựng sẽ gây phát tán bụi ra môi trường xung quanh, đặc biệt là các nguyên vật liệu như cát, sỏi, xi măng, ... Theo tổ chức Y tế thế giới WHO quy ước hệ số phát thải bụi do hoạt động bốc dỡ vật liệu xây dựng là 0,01g/tấn – 0,1g/tấn. Với khối lượng vật liệu xây dựng cần sử dụng là 13.996,2 tấn, thì lượng bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ, tập kết là 0,1399kg/ngày–1,399kg/ngày. Tải lượng bụi phát sinh khơng lớn, vì vậy tác động đến mơi trường khơng khí và sức khỏe con người ở mức độ trung bình. Tuy nhiên, mức độ tác động phụ thuộc lớn vào kế hoạch, phương án tập kết nguyên vật liệu và các biện pháp giảm thiểu sẽ áp dụng của đơn vị thi công, Chủ đầu tư.
- Bụi phát sinh từ hoạt động xây dựng khác:
+ Khí thải từ cơng đoạn hàn
Q trình hàn để liên kết các điểm nối trong kết cấu thép cho qua đổ bê tông trần, mái và nhà xưởng thép tiền chế... Mặc dù quá trình hàn thực hiện khơng thường xuyên và mức độ thao tác nhỏ, nhưng các loại hóa chất trong que hàn sẽ cháy và phát
sinh khói hàn có chứa các chất độc hại như MnO, Fe2O3, Cr2O3,... có thể ảnh hưởng