Trạng thái sạc PPS (SOC)

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP ỨNG DỤNG MATLAB SIMULINK TRONG mô PHỎNG điều KHIỂN XE HYBRID (Trang 84)

2.1.7 .1Tổng quan

5.2 Trạng thái sạc PPS (SOC)

Khi xe bắt đầu hoạt động trong khoảng thời gian từ 0-100s, vận tốc xe Vx < VL (m/s). Lúc này, chỉ có motor hoạt động cung cấp cơng suất kéo, nên lượng SOC giảm và chỉ tăng khi xe giảm tốc và phanh nhưng tăng tương đối ít. Khi Vx > VL (m/s), do có sự hoạt động

60 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

luân phiên của động cơ kéo máy phát, góp phần nạp vào PPS, làm cho SOC tăng dần đến giới hạn trên (SOCH=0.55).

Mức SOC được điều khiển ln nằm trong giới hạn cho phép (0.49<SOC<0.55)

%SOC

v(m/s)

t(s)

Hình 5.2 Kết quả mô phỏng SOC 5.3 Mô men xoắn và tốc độ motor (MG2)

61 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

T(N.m)

v(m/s)

t(s)

Hình 5.22 Kết quả mơ phỏng motor (MG2)

Mô men xoắn của motor (MG2) mang cả hai giá trị âm và dương. Giá trị dương thể hiện quá trình cung cấp mơ men kéo của motor, giá trị âm thể hiện motor sử dụng mô men để nạp vào ắc quy.

Tốc độ quay của motor tỉ lệ với tốc độ xe (kiểu hình mơ phỏng tốc độ xe và tốc độ motor tương đồng với nhau), nguyên nhân là do motor được nối trực tiếp đến bánh lái thông qua bộ giảm tốc.

5.4 Mô phỏng động cơ

62 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

T(N.m)

rpm

t(s)

Hình 5.23 Kết quả mơ phỏng động cơ

Hình trên biểu diễn mơ men xoắn của động cơ. Hình dưới biểu diễn tốc độ động cơ.

Động cơ được điều khiển luôn chạy ở vùng hoạt động tối ưu, vì vậy tiết kiệm được nhiên liệu và giảm ơ nhiệm mơi trường. Qua mơ phỏng tính tốn suất tiêu hao nhiên liệu.

=> Mô phỏng động cơ trong vùng hoạt động tối ưu.

5.5 Mô men xoắn và tốc độ mơ tơ/máy phát (MG1)

Q trình hoạt động của máy phát tương đối ít, nguyên nhân là do ở chu trình ICE_R15, phanh tái sinh đã làm việc khá hiệu quả.

Mô men âm thể hiện MG1 thực hiện quá trình nạp là chủ yếu.

63 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

T(N.m)

rpm

t(s)

Kết quả của mô phỏng máy phát dựa trên một kết quả mô phỏng khác, trong đề tài nghiên cứu này chúng em chỉ tập chung và điều khiển động cơ hoạt động ở mức tối ưu, không can thiệp nhiều đến kết quả mô phỏng máy phát và hệ thống phanh.

Hình 5.24 Kết quả mơ phỏng máy phát (MG1)

5.6 Kết quả suất tiêu hao nhiêu liệu

Bảng 5.1 Kết quả suất tiêu hao nhiên liệu của 2 kiểu mô phỏng

64 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN

1. Nhận xét:  Ưu điểm:

- Hoàn thành cơ sở lý thuyết của xe lai kiểu hỗn hợp dựa theo các nguồn tài liệu.

- Mơ phỏng được mơ hình xe lai kiểu hỗn hợp trên phần mềm Matlap/Simulink.

- Chạy được mô phỏng trên phần mềm Matlap/Simulink dựa trên các chu trình thực nghiệm.

- Tính tốn được sức tiêu hao nhiên liệu phù hợp với thực nghiệm.  Nhược điểm

- Các kết quả mơ phỏng chỉ mang tính tương đối.

- Mơ phỏng trên Matlap/Simulink mang tính khái quát, chưa đi sâu, cụ thể vào từng bộ phận.

- Khả năng ứng dụng vào thực tiễn chưa cao. 2. Hướng nghiên cứu, phát triển đề tài:

- Nghiên cứu kỹ càng về các bộ phận của xe lai kiểu hỗn hợp, sử dụng các giá trị thực nghiệm từ đó tiến hành mơ phỏng mơ hình. Do vậy, sẽ đạt được các kết quả mang tính chính xác, có khả năng ứng dụng vào thực tiễn.

- Lấy mơ hình mơ phỏng xe lai kiểu hỗn hợp, làm tiền đề để nghiên cứu các thế hệ xe lai điện tiếp theo.

- Phát triển nghiên cứu bộ điều khiển phanh.

- Phát triển điều khiển trạng thái sạc ở mức thấp < 0.4.

65 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vehicle Dinamics and Control, Frederick F.Ling

[2] Modern Electric, Hybrid Electric, and Fuel Cell Vehicles

[3] Shuo Tian, Guijun Cao,Qiang Han, Jiangiu Li, Minggao Yang, “Modeling and Decoupling Control of ICE APU with Uncontrolled Rectifier in Series Hybrid Vehicle”, Vehicle and power propusion conference, p.p 1-6, Sept. 2006

[4] Modeling and Simulation of Vehicular Power Systems

[5] System modeling and energy management strategy development for series hybrid vehicles, Patrick Wilson Cross

[6] Control Laboratory ,Faculty of Information Technology and Systems,Delft University of Technology, P.O. Box 5031, 2600 GA Delft, The Netherlands

[7] Electrical Vehicle Design and Modeling, Schaltz, Erik

[8] Techniques to Control the Electricity Generation in a Series Hybrid Electrical Vehicle Stefano Barsali, Massimo Ceraolo, and Andrea Possenti.

[9] Simulation_of_dynamic_systems_with_matlab_and_simulink

[10] Amrhein Macro; Philip T. Krein, “Dynamic Simulation for Analysis of Hybrid Electric Vehicle Systems and Subsystem Interactions, Including Power

Electronics”, IEEE Transactions on Vehicular Technology, Vol.54, No.3, p.p.

[11] Đồ án tốt nghiệp: Cấu trúc và hoạt động của hệ thống Hybrid-Đh Sư Phạm Kỹ Thuật Tphcm.

[12] Ehsani M., Yimin Gao, Sebastien E. Gay, Emadi A., “Modern Electric, Hybrid Electric, and Fuel Cell Vehicles Fundamentals, Theory, and Design”, United States of America, CRC Pres LLC, 2005

[13] Dur Mathias; Cruden Andrew; Sinclair Gair; J.R. McDonald, “Dynamic Model of a Lead-acid Battery for Use in a Domestic Fuel Cell System”, Journal of Power Sources, Vol.161, Issue 2, , p.p. 1400-1411,Oct. 2006

[14] Michael Short, Michael J. Pont, Qiang Huang, “Simulation of Vehicle Longitudinal Dynamics”, ESL Technical Report ESL 04/01, University of Leicester, 2004

[15] Modeling, configuration and control optimization of Power-Split Hybrid vehicles by Jingming Liu

66 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP ỨNG DỤNG MATLAB SIMULINK TRONG mô PHỎNG điều KHIỂN XE HYBRID (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w