Visual aids (cơng cụ hỗ trợ nghe nhìn) tốt nhất là
• Chính bản thân bạn • Giọng và nhịp nói • Ngơn ngữ cơ thể
Cái người ta nghe Chất giọng
Sự rõ ràng của âm tiết và ngôn từ
Biểu lộ ngôn từ 32% thông điệp Cái họ thấy và cảm được
Biểu lộ nét mặt
Cử chỉ/ ngôn ngữ cơ thể/ Di chuyển cơ thể Liên lạc qua ánh mắt
Xúc chạm
Hành vi khi nói 55% thông điệp Nội dung ngôn từ…….. chỉ chiếm 13% thông điệp!
Làm sao để trình bày với sự hấp dẫn:
•Nói rõ ràng và sử dụng ngơn ngữ cơ thể
Thiếu sự nhiệt tình thì khơng thu được thành quả lớn
•Nói có điểm dừng Để nhấn mạnh, bởi vì:
Trong câu nói, điểm dừng có vẻ như quan trọng nhất!!!
Khơng có điểm dừng: chán và khơng rõ nghĩa
Người nghe cần một ‘không gian tư duy’ để thẩm thấu những điều bạn nói
Nhịp độ:
•Tốc độ và người thuyết trình trình bày các ý tưởng và chủ đề
•Sự lưu loát: sự kết hợp giữa các âm thanh được phát ra một
cách trôi chảy để tạo nên các từ/câu được hiểu một cách dễ dàng
•Giọng: nhấn mạnh vào từ/các từ tạo nên ý và nghĩa, làm cho lời
phát biểu trở nên thú vị
-Để thu hút hơn: một số từ phải được nói lớn hơn -Nhắc lại một số từ quan trọng
-Nói chậm lại để nhấn mạnh các điểm chính -Kiểm sốt tốc độ bài nói chuyện
-Thường xun có điểm dừng và quan sát xung quanh
Ngơn ngữ
•Làm cho thú vị
Kể chuyện, so sánh
Hỏi và tương tác với người nghe, chú ý điểm dừng
•Nội dung ngơn ngữ:
Đừng sử dụng từ chun ngành/lóng mà người nghe ko quen
Đừng quá trịnh trọng hoặc sô bồ
Đừng sử dụng câu cú quá dài
Sử dụng ngôn ngữ đơn giản hàng ngày
Sử dụng các ngôn từ cụ thể (khơng trừu tượng)
Nói vs đọc Đứng vs ngồi
Di chuyển vs đứng một chỗ
Lên bổng xuống trầm vs Nói đều đều
Nói to và rõ ràng vs nói lầm bầm, lí nhí, ko rõ
Giữ liên lạc qua ánh mắt vs nhìn chằm chằm hoặc ko nhìn
Đúng giờ vs Kết thúc quá nhanh hoặc quá dài