Cơ hội:
O1- Điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội của địa phương thuận lợi cho việc chăn nuôi gia cầm.
O2- Giá bán của các loại sản
phẩm từ gia cầm có xu hướng tăng
O3- Được tổ chức các buổi
tập huấn kĩ thuật chăn nuôi và sự giúp đỡ của thú y
Đe dọa:
T1- Dịch bệnh luôn diễn ra thất
thường gây khó khăn cho trang trại chăn ni
T2- Giá cả đầu vào, đặc biệt là
giá cả thức ăn luôn biến động tăng cao. Điều này làm tăng tổng chi phí của trang trại
Điểm mạnh:
S1- Có kinh nghiệm lâu
năm trong chăn ni
S2- có nhiều nguồn lực để
phát triển
Kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội.
S1+ O1+ O2- Kết hợp kinh
nghiệm và điều kiện tự nhiên để tăng hiệu quả chăn nuôi
S2+ O3- Mở rộng quy mô
chăn nuôi phù hợp với nguồn lực của chủ trang trại
S1+ O2- Chủ động tìm đầu ra
tốt nhất
Kết hợp giữa điểm mạnh và các mối đe dọa.
S2+ T1- Kết hợp với thú y tiêm
vacxin đầy đủ, đề phòng các loại bệnh.
S1+ T2- Thường xun tìm hiểu
kỹ thuật chăn ni, thơng tin thị trường, đồng thời thay đổi hình thức chăn nuôi phù hợp với thay đổi
Điểm yếu:
w1- Thiếu đầu tư hoàn
chỉnh về chuồng trại
w2- Chưa có khả năng
ứng phó với những diễn biến bất thường xảy ra trong chăn nuôi.
w3- Thiếu vốn
w4- Lệ thuộc lớn về
Kết hợp điểm yếu và cơ hội.
w2+ w4+ O1+ O3- Theo dõi
thơng tin thị trường và tình hình dịch bệnh thường xun để có thể đối phó kịp thời.
w1+ w3+ O1+ O3- Tham gia
các lớp tập huấn để nâng cao hiệu quả chăn nuôi
Kết hợp điểm yếu và các mối đe dọa.
w4+T2- chủ động tìm những
nguồn thức ăn thay thế thức ăn công nghiệp.
w3+ T1- nhà nước nên có những
chính sách hỗ trợ người chăn ni trong q trình chăn ni, đặc biệt là về vốn.
nguồn thức ăn bên ngoài
4.9. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại chăn ni
Có thể nói, những kết quả mà các hộ chăn nuôi gà đạt được trong những năm qua đã rất cao, tuy nhiên cũng có rất nhiều cản trở khiến hiệu quả chăn ni gà gặp nhiều khó khăn chưa được như mong muốn của các chủ trang trại. Dựa vào tiềm năng, năng lực của các chủ trang trại và kết hợp với những điều kiện sẵn có với một cơ chế quản lý phù hợp thic các chủ trang trại hồn tồn có thể làm được nhiều hơn thế.
Chính vì vậy, trước những tồn tại và khó khăn trên địi hỏi phải có những giải pháp cụ thể và đồng bộ từ trang chủ trại chăn nuôi đến các cơ quan quản lý, có như vậy hiệu quả mới tăng lên được.
Qua những kết quả tìm hiểu về thực trạng sản xuất và tiêu thụ, các nhân tố ảnh hưởng, những thuận lợi và khó khăn trong q trình tiêu thụ sản phẩm của việc chăn nuôi gà thịt tôi xin đưa ra một số giải pháp khắc phục những hạn chế đồng thời mở rộng thị trường thiêu thụ nâng cao hiệu quả kinh tế của sản phẩm của các trang trại chăn nuôi gà thịt trên địa bàn xã. Cụ thể như sau:
4.9.1. Giải pháp về con giống
Con giống là khâu có tính quyết định đến năng suất và hiệu quả chăn ni trong ngành chăn ni nói chung và chăn ni gà thịt nói riêng. Do vậy, các trung tâm nghiên cứu lai tạo và sản xuất con giống phải tăng cường hoạt động nghiên cứu lai tạo giống mới để có năng suất chất lượng cao, thời gian ni ngắn, tỉ lệ hao hụt ít.
Đa số người tiêu dùng hiên nay vẫn ưa chuộng các sản phẩm gia cầm truyền thống. Đặc biệt là sản phẩm từ gà, thông thường giá cả của của các lại gà ta thả vườn thường cao hơn các sản phẩm từ gà thịt cơng nghiệp. lí do một phần là do thói quen của người tiêu dùng, một phần là do chất lượng từ sản
phẩm này. Do vậy, công tác tạo giống mới phải hướng tới thị hiếu người tiêu dùng có như thế mới có khả năng cạnh tranh với hang thịt gà nhập khẩu.
Các công ty sản xuất và phân phối con giống nên mở rộng kênh phân phối con giống xuống tận các địa phương như: các trại, trậm, đại lí thức ăn hay đại lí thuốc thú y, nhằm khắc phục tình trạng thiếu giống cho trang trại chăn ni, đảm bảo khi cần là có, giúp trang trại chăn ni thuận tiện, dễ dàng hơn cho công tác chon giống tốt, giống khỏe.
Với tình hình cúm gia cầm như hiện nay, để các trang trại chăn ni gà an tâm hơn thì con giống do các cơng ty cung cấp phải đảm bảo có tiêm ngừa vacxin chống cúm H5N1. Con giống phải được cung cấp với giá cả hợp lý để giúp người chăn nuôi hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
4.9.2. Giải Pháp về thức ăn
Chi phí thức ăn là loại chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận của trang trại chăn nuôi gà thịt cao nhất. Bên cạnh đó, thức ăn khơng đảm bảo chất lượng sẽ ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả chăn nuôi. Do vậy các công ty chế biến thức ăn cần thực hiện đúng các tiêu chuẩn về chất lượng đã được cơ quan quản lý về tiêu chuẩn đo lường chất lượng lưu hành.
Đẩy mạnh phát triển hệ thống công nghiệp chết biến thức ăn phục vụ cho ngành chăn nuôi. Mặt khác chủ trang trại cần đẩy mạnh hoạt động trồng các cây nông nghiệp lấy nguyên liệu chế biến thức ăn cho gà. Chủ trang trại có thể tận dụng hoặc mua các loại thức ăn cơng nghiệp, nhờ đó có thể giảm chi phí và đạt lợi nhuận nhiều hơn. Tận dụng các loại phế phẩm trong nông nghiệp làm thức ăn cho gà nhằm giảm chi phí thức ăn.
Giá thành là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, chi phí thức ăn lại ảnh hưởng rất lớn đến giá thành. Vì vậy, cần tập chung giải quyết những trở ngại về chi phí thức ăn do hiện nay
cho phí thức ăn tăng cao. Để thực hiện được điều đó thì ngồi việc chủ động tạo nguồn nguyên liệu cho thức ăn, cần áp dụng các giải pháp đồng bộ từ khâu sản xuất đến lưu thông và phân phối, định hướng vươn tới là hạ giá thành sản phẩm. Nhà nước cần có chính sách hộ trợ khuyến khích nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cung ứng thức ăn cho ngành chăn nuôi với giá cả hợp lí.
4.9.3. Giải pháp giá cả
Hiện nay, giá cả của các sản phẩm từ chăn ni gà cịn biến động rất lớn. Giá cả phụ thuộc vào sự thất thường của dịch bệnh, chính vì vậy, khi có dịch bệnh xảy ra mặc dù không phải ở xã , những vẫn làm giá của sản phẩm từ gà bị hạ thấp. Điều này gây ra ảnh hưởng rất lớn đến các trang trại chăn ni gà thịt.
Chính vì vậy, UBND cần phải quản lí nghiêm ngặt tình hình thị trường tiêu thụ gia cầm trong tồn tỉnh. Theo dõi để kịp thời thơng tin cho trnag trại về tình hình biến động của giá thịt cũng như giá con giống nhằm tránh tình trạng hố gây thua lỗ nghiêm trọng cho trang trại.
4.9.4. Giải pháp nâng cao trình độ kĩ thuật của trang trại
- Những trang trại sản xuất, kinh doanh phải nâng cao trình độ quản lý, trình độ khoa học kĩ thuật để có điều kiện thay đổi tư duy.
- Ngoài hệ thống đào tạo tại các trường, có thể đào tạo bồi dưỡng các khóa học ngắn ngày, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lí khoa học kĩ thuật cho những trang trại sản xuất kinh danh gà thịt.
- có kế hoạch chiến lược sản xuất kinh doanh, kí hợp đồng kinh doanh nơng nghiệp về sản phẩm gia cầm.
4.9.5. Giải pháp về thú y
Tiêm phòng đúng, đủ các loại vacxin: đặc biệt là vacxin cúm gia cầm cho tất cả đàn gà trong trang trại.
Quản lý tốt chăn nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ, chế biến: việc vận chuyển gia cầm và sản phẩm bắt buộc phải có giấy kiểm dịch của cơ quan thú y nơi xuất phát và nơi nhận hang, khi giao xong phía nhận hang phải báo cáo lại cho cơ quan thú y nơi xuất phát mới là hoàn thành.
Các trang trại nuôi gà thịt phải được quy định mỗi lứa ni phải đển trống chuồng 3 tuần. Mục đích là giảm mật độ, giãn cách các lứa nuôi kết tiếp để tránh dịch. Các chủ trang trại phải được tập huấn về các biện pháp an toàn sinh học từ nguồn tài trợ của ngân sách nhà nước, Nếu chuồng bị dịch thù phải sau 2 tháng đến 3 tháng được cán bộ thú y kiểm tra đủ điều kiện an tồn sinh học mới được ni lứa tiếp theo.
Khi có dịch phải tiêu hủy ngay đàn gia cầm bị dịch, theo dõi, kiểm tra mẫu ổ dịch, huyết thanh và phân lập virus trong bán kinh 5km, cấm vận chuyển ra vào trong 1 tháng.
Việc phối hợp các cấp chính quyền và các ngành phải tốt: chính quyền cấp xã, thành phố và các cơ quan y tế cùng vời lực lượng thú y phối hợp rất chặt chẽ, hiệu quả. Cơ quan y tế và thú y là hai cơ quan thường trực phối hợp kiểm tra chia sẻ thơng tin vật tư tổ chức phịng dịch.
4.9.6. Giải pháp về thị trường tiêu thụ
Các trang trại chăn nuôi phải hợp tác với các cơ sở giết mổ tập trung, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và bán gà sạch.
Tuyên truyền để người tiêu dùng yên tâm hơn khi có sản phẩm gà sạch, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm sạch bệnh thơng qua các thơng tin đại chúng.
Khuyến khích chuyển đổi thức ăn chăn ni, giết mổ, chế biến theo hướng tập chung nhằm đảm bảo đầu ra cho sản phẩm và ổn định giá bán, khắc phục tình trạng trang trại chăn ni bị ép giá.
Nhà nước chính quyền địa phương cần phải tạo điều kiện để hướng sản phẩm gà thịt ra thị trường nước ngoài khi đã ổn định thị trường nội địa.
Tìm kiếm các đối tác liên kết, liên doanh hoặc phối hợp tổ chức kinh doanh từng khâu.
Tăng cường công tác tiếp thị đầu ra, đầu vào.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Kinh doanh trang trại ở xã Quyết Thắng mới chỉ xuất hiện trong mấy năm gần đây, các loại hình trang trại chăn ni bắt đầu được hình thành từ những năm gần đây và từ năm 2018 trở lại đây thì đang phát triển cả về số lượng, quy mơ tuy quy mơ vẫn cịn nhỏ nhưng chăn ni trang trại đang trở thành một hướng đi mới cho người dân ở xã.
Hầu như các trang trại chăn ni gà ở xã đều có hiệu quả cao hơn so với chăn ni gia đình và góp phần tăng thu nhập khơng những cho chủ trang trại mà còn một bộ phận người lao động trong nơng thơn. Cụ thể là bình qn một trang trại chăn ni thu 2.475,99 triệu đồng/ năm, lợi nhuận thu về là 567,11 triệu đồng/ năm. Giữa hai loại hình trang trại chăn ni thì trang trại chăn ni gà thịt mang lại hiệu qua cao hơn và hiệu quả sử dụng các nguồn lực về chi phí, vốn, lao động đều cao hơn trang trại chăn nuôi gà đẻ trứng. Các trang trại sử dụng khá hiệu quả nguồn lực lao động và vốn, cụ thể bình qn một trang trại chăn ni sử dụng một đồng vốn vào sản xuất thu về 0,42
triệu đồng lợi nhuận, sử dụng một lao động tạo ra 75,79 triệu đồng doanh thu và thu về 17,36 triệu đồng lợi nhuận.
Bên cạnh hiệu quả kinh tế, trang trại chăn ni cịn mang lại hiệu quả xã hội và môi trường. Các trang trại không chỉ tạo việc làm cho lao động gia đình mà cịn một lượng lao động thuê thường xuyên. Bình quân một trang trại chăn nuôi sử dụng gần 4 lao động. Sản xuất theo mơ hình trang trại cịn góp phần bảo vệ mơi trường cảnh quan, giảm lượng khí thải trong chăn ni nhỏ lẻ.
Nhìn chung hiệu quả kinh tế của trang trại chăn nuôi là tương đối cao, đang từng bước thay thế phương thức chăn nuôi truyền thống, quảng canh, tận dụng, hiệu quả thấp.
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Đối với nhà nước
Để thực hiện muc tiêu không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại. Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa các chính sách để hỗ trợ cho trang trại phát triển như nhanh chóng hồn tất thủ tục giao đất lâu dài cho trang trại, đặc biệt là chính sách tín dụng để cho các trang trại vay vốn với lãi xuất ưu đãi với các trang trại đang trong thời kỳ kiến thiết hiện nay.
Cung cấp thêm thông tin kịp thời về thị trường cho chủ trang trại để họ chủ động trong sản xuất và tiêu thụ. Bên cạnh đó cần hỗ trợ trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện, đẩy mạnh đầu tư chế biến để tăng giá trị hàng hoá, nâng cao thu nhập cho trang trại, đặc bệt có một chế độ chính sách cho các hộ chăn ni an tồn nằm trong vùng bik khoanh vùng dịch bệnh.
Hướng dẫn chỉ đạo các cấp chính quyền thực hiện đúng đường lối chính sách của mình.
5.2.2. Đối với địa phương
Tạo điều kiện cho các chủ trang trại được giao lưu thăm quan và trao đổi kinh nghiệm với các chủ trang trại khác.
Nhanh chóng nâng cấp, sửa chữa và hồn thiện cơ sở hạng tầng nơng thơn với những xóm cịn chưa hồn thiện, tạo mơi trường tốt cho các trang trại làm ăn có hiệu quả.
Thực hiện triệt để các chủ trương, chính sách của nhà nước hướng dẫn chỉ đạo.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các trang trại vay vốn sản xuất, tránh gây cản trở để đồng vốn được huy động ngay vào sản xuất.
5.2.3. Đối với chủ trang trại
Cần phải chấp hành, thực hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ các nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước, phát triển trang trại trong khn khổ pháp luật.
Tích cực học hỏi, tích lũy và nâng cao kiến thức của bản thân cả về quản lý, thông tin thị trường, ứng dụng công nghệ mới... để lựa chọn những phương án kinh doanh phù hợp với trang trại và đạt hiệu quả cao.
Tích cực tham gia vào các đoàn thể tổ chức để giao lưu học hỏi lấy kinh nghiệm sản xuất, liên kết các nhà sản xuất với nhau để tìm kiếm thị trường và tiêu thụ sản xuất.
Các chủ trang trại cần xác định đúng đắn và phù hợp các giải pháp để phát triển trang trại của mình. Cần ưu tiên những cơng việc quan trọng làm trước bởi vậy các chủ trang trại phải xác định phương thức sản xuất kinh doanh của mình sao cho phù hợp. Tránh hiện tượng ơm đồm, cảm tính mà lựa chọn phương án sản xuất nóng vội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, cục chăn nuôi (2018), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2011 – 2018, Hà Nội.
3. Ban vật giá chính phủ (2000), Tư liệu về kinh tế trang trại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Tổng cục thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT-BNN-TCTK ngày 23/06/2000 về hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại, Hà Nội. Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/04/2011 quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận Kinh tế trang trại, Hà Nội.
5. Hoàng Hoa Cương, Lê Hồng Mận (1996). Ni gà gia đình, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu á, NXB thống kê, Hà Nội.