Nhân vậ tA Phủ

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi đại học môn văn 2014 (Trang 35 - 36)

- ð oạn thơ là thành cơng của tác giả ở nghệ thuật thể hiện:

4. Nhân vậ tA Phủ

4.1. Mt s phn éo le

Kiến Thức Văn 12

+ Khi “ hai đứa cầm tay” hay hai đứa giao duyên, yêu thương thì một mái ấm gia đình đã được xây dựng và mỗi một gia đình là ‘một phần” của ðất Nước.

Chỉ khi cĩ tình yêu , hạnh phúc gia đình thì mới tạo nên sự “ hài hịa nồng thắm” cho ðất Nước.

+ Khi chúng ta cầm tay mọi người – mọi người cĩ cầm tay nhau, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau - cĩ đồn kết, yêu thương đồng bào thì mới taọ nên sức mạnh cho ðất Nước “ ðất nước vẹn trịn to lớn”

Từ “ hài hịa nồng thắm” đến “ vẹn trịn to lớn” là cả một bước phát triển và đi lên của lịch sử dân tộc và đất nước . ðN được cảm nhận là sức mạnh của khối đaị đồn kết dân tộc. Chỉ cĩ đồn kết mới tạo nên sức mạnh cho ðN , cho dân tộc.

- ðN trong anh và em, ðN trong chúng ta hơm nay và cả mai sau Nhà thơ nhắn nhủ:

Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang ðất Nước đi xa

ðến những tháng ngày mơ mộng

Thế hệ con cháu mai sau sẽ tiếp bước cha ơng xây dựng ðN ngày càng tươi đẹp, đưa ðN ngày càng cường thịnh, văn minh . ðiều mà mỗi chúng ta “mơ mộng” hơm nay sẽ thành hiện thực trong tương lai khơng xa.

- Bốn câu thơ cuối đoạn cảm xúc dâng lên càng mạnh mẽ. Giọng thơ trở nên ngọt ngào, say đắm :

Em ơi em ðất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bĩ và san sẻ

Phải biết hĩa thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên ðất Nước muơn đời.

ðoạn thơ thật hay, thật trữ tình và sâu lắng . Nhà thơ cất lời gọi yêu thương “ em ơi em” để nhắn nhủ : ðN là huyết hệ, là thân thể ruột thịt thân yêu của mình , là mồ hơi bxương máu của tổ tiên, của dân tộc ngàn đời. Vì vậy mà “phải biết “ gắn bĩ, san sẻ, hĩa thân cho dáng hình ðN – phải biết đồn kết, chia sẻ và cống hiến, hi sinh cho ðN . ðộng từ “ phải biết” như một mệnh lệnh

phát ra từ con tim làm cho giọng thơ mạnh mẽ, chấn động . Ngay trong hồn cảnh chống Mĩ quyết liệt, lời thơ của NKð như lời thức giục con tim, ý thức trách nhiệm của mỗi người đối với ðN.

Gắn bĩ, san sẻ, hĩa thân cho ðN là nghĩa vụ thiêng liêng, là tình yêu ðN của anh, của em và của con người Việt Nam.

Kiến Thức Văn 12

Những người vợ nhớ chồng cịn gĩp cho ðất Nước những núi Vng Phu....

Những cuộc đời đã hĩa núi sơng ta....

ðoạn thơ ngợi ca ðất Nước hùng vĩ, khẳng định những phẩm chất cao đẹp của nhân dân ta , dân tộc ta Tình yêu , niềm tự hào về quê hương đất nước, con người Việt Nam của tác giả..

* ðon 8 câu thơđầu : Hình tượng một ðN hùng vĩ, một giang sơn gấm vĩc đáng ngợi ca, tự hào.

- Khắp nơi trên mọi miền ðN ta , ở đâu cũng cĩ những danh lam thắng cảnh . Núi Vọng Phu, Hịn Trống Mái đã đi vào huyền thoại cổ tích. Nguyễn Khoa ðiềm đã cĩ một cái nhìn rất nhân văn là núi ấy, hịn ấy là do “ những người vợ nhớ chồng “, hay” cặp vợ chồng yêu nhau” mà gĩp cho để làm đẹp thêm cho ðN.

Những người vợ nhớ chồng cịn gĩp cho ðất Nước những núi Vọng Phu

Cặp vợ chồng yêu nhau gĩp nên hịn Trống Mái

Núi Vọng Phu ở Lạng Sơn, Thanh Hĩa , Bình ðịnh ,...Hịn Trống Mái ở Sầm Sơn khơng chỉ là vẻ đẹp của thiên nhiên mà cịn là biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam . Vợ cĩ nhớ chồng, cặp vợ chồng cĩ yêu nhau thì mới gĩp cho ðN những nhúi Vọng Phu, hịn Trống Mái ấy.

Như vậy, tình yêu đơi lứa cĩ thắm thiết, tình nghĩa vợ chồng cĩ thủy chung thì ðN mới cĩ những hình tượng kì thú, đẹp đẽ ấy.

- Hai câu thơ tiếp theo ca ngợi vẻ đẹp ðN về mặt lịch sử và truyền thống . Gĩt ngựa của Thánh Giĩng đi qua cịn trăm ao đầm để lại

Chín mươi chín con voi gĩp mình dựng đất Tổ Hùng Vương

+ Cái “ gĩt ngựa của Thánh Giĩng” đã để lại cho ðN bao ao đầm ở vùng Hà Bắc ngày nay.

+ Chín mươi chín con voi ở Phong Châu đã quần tụ, chung sức chung lịng “gĩp mình dựng đất tổ Hùng Vương”.

Những từ ngữ “ đi qua cịn để lại”, “ gĩp mình dựng” thật bình dị mà đáng tự hào biết bao, tự hào về sự thiêng liêng của ðN với khí phách anh hùng, sức mạnh đồn kết để xây dụng và bảo vệ ðN.

- ðN cĩ núi cao, biển rộng, sơng dài. ðN cĩ Sơng Hồng “ đỏ nặng phù sa”, cĩ Cửu Long Giang với dáng hình thơ mộng, ơm ấp huyền thoại kiêu sa mà tác giả ví như con rồng.

Những con rồng nằm im gĩp dịng sơng xanh thẳm

Những con rồng “nằm im” từ bao đời nay mà người dân Nam Bộ mến yêu cĩ “ dịng sơng xanh thẳm” với nước ngọt phù sa, tơm cá,...và biến

Kiến Thức Văn 12

được thanh tốn (bằng tiền, bằng vật chất hoặc cơng lao động). Nhưng Mị lại là con dâu, bị cướp về và “cúng trình ma” ở nhà thống lý. Linh hồn Mị đã bị con “ma” ấy “cai quản”. ðến hết đời, dù mĩn nợ đã được trả, Mị cũng sẽ khơng bao giờ được giải thốt, được trở về với cuộc sống tự do. ðây chính là bi kịch trong cuộc đời Mị.

- ðời “con dâu gạt nợ” của Mị ở nhà thống lý là một quãng đời thê thảm, tủi cực, sống mà nhưđã chết. Ởđĩ (Mịđang ở trong cái ngục thất tinh thần).

+ Mị dường như đã bị tê liệt cả lịng yêu đời, yêu sống lẫn tinh thần phản kháng.

+ Mị chỉ là một cơng cụ lao động.

+ Thân phận của Mị khơng bằng con trâu, con ngựa trong nhà. + Mị âm thầm như một cái bĩng.

+ Mị như một tù nhân của chốn địa ngục trần gian, đã mất tri giác về cuộc sống.

Nhà văn khơng chỉ gián tiếp tố cáo sự áp bức bĩc lột của bọn địa chủ phong kiến miền núi mà cịn nĩi lên một sự thật đau xĩt : dưới ách thống trị của cường quyền bạo lực và thần quyền hủ tục, người dân lao động miền núi Tây Bắc bị chà đạp một cách tàn nhẫn về tinh thần đến mức tê liệt cảm giác về sự sống, mất dần ý niệm về cuộc đời, từ những con người cĩ lịng ham sống mãnh liệt trở thành những người sống mà như đã chết, tẻ nhạt và vơ thức như những đồ vật trong nhà. Một sự hủy diệt ý thức sống của con người thật đáng sợ !

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi đại học môn văn 2014 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)