- phân đoạn 1 đường ống ngang AC
4.3 Tính tốn thủy lực ống dẫn cấp đường hơ
Ta biết hơi ra là hơi bão hịa khơ nhưng trong q trình chuyển động nó có thể chuyển thành hơi bão hịa ẩm, do đó việc tính tốn sẽ trở lên phức tạp. Để đơn giản ta coi hơi chuyển động trong ống vẫn là hơi bão hịa khơ.
Đường kính quy ước Hơi quá nhiệt Hơi bão hòa
Đến 200mm 50 m/s 35 m/s
Lớn hơn 200mm 80 m/s 60 m/s
Tính tốn thủy lực cho đường ống cấp hơi:
-Áp suất làm việc của lò hơi: = 3,2 bar -Nhiệt độ hơi ra khỏi lò: : = 135,75 oC
-Khối lượng riêng của hơi khi ra khỏi lò hơi: = 1,766 kg/ -Độ nhám tương đương của ống dẫn hơi : = 0,2 mm
-Lưu lượng hơi chuyển động trong ống: G = 323,5 kghơi/h = 0,0898 kghơi/s -Tốc độ lớn nhất của ống dẫn hơi trong ống dẫn hơi là : = 35 m/s
-Gia tốc trọng trường : g = 9,81 m/
-Chiều dài ống dẫn hơi (tính sơ bộ): l = 50 m
-Chênh lệch độ cao điểm đầu và điểm cuối: H = - = 36 m -Phương trình Bernuli :
g + + = g + + +
Áp suất hơi ở đầu ra của lò hơi :P1 = Plh = 320000 Pa
Giả thiết áp suất hơi cuối của ống dẫn hơi : P2 = 300000 Pa Các thông số ứng với áp suất hơi giả thuyết là :
+ Khối lượng riêng 1,651 kg/ + Nhiệt độ hơi bão hòa = 133,5 oC
Khối lượng riêng trung bình : ρtb = = 1,709 kg/m3
Tra bảng ta có độ nhớt động học của hơi : = 8,164.10-6 m2/s -Đường kính ống dẫn hơi ứng với tốc độ lớn nhất:
d = = 0,0437 m
Theo bảng chọn đường kính ống ta chọn d = 51 mm, dày 3mm,đường kính ngồi 57 mm
Xác định lại tốc độ hơi trung bình trong ống dẫn hơi: = = = 25,7m/s
Tiêu chuẩn Reynolds: Re = = 171908
Nhận thấy Re 568. = 144840 do đó được tính theo cơng thức sau: = 0,11.( = 0,0275
Suất giáng áp đường dài :
= .. = 305,87 Pa/m
-Chiều dài tương đương của các trở lực cục bộ (4 khủy cong r = 2d): Tra thơng số,ta có : ltđ = 4.1,88 = 7,52m
-Chiều dài quy dẫn :
lqd = l + ltđ = 50 + 7,52 = 57,52 m -Giáng áp tổng trên đường ống dẫn hơi: δp = Rdd.lqd = 17587 Pa
Áp suất ở cuối ống dẫn hơi:
p2 = p1 – δp – (Z1 – Z2)gρ = 301826 Pa
-Sai số của phép tính:
Δ = = 0,6 %
KẾT LUẬN
Từ các kinh nghiệm thực tế trong việc tính tốn, thiết kế vận hành mạng nhiệt, kết hợp với các tài liệu tham khảo được đúc kết từ thực nghiệm, q trình tính tốn thiết kế các thiết bị và đường ống dẫn nước nóng đã trình bày trong đề tài là hồn tồn hợp lí và có khả năng ứng dụng trong thực tế. Trong q trình tính tốn, hệ thống được tính ở điều kiện làm việc với phụ tải lớn nhất, do đó hồn tồn đáp ứng được nhu cầu về nhiệt của nhà máy dệt may tại mọi thời điểm.
Việc phân tích, lựa chọn lị hơi và các thiết bị nhiệt cần thiết đã nêu ra trong đề tài là hồn tồn hợp lí, làm tăng tính thực tiễn của đề tài, đặc biệt thuận tiện trong quá trình lắp đặt, sửa chữa và thay thế các thiết bị nhiệt, phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại.
Việc bố trí các thiết bị và đường ống cấp dẫn trong hệ thống cung cấp nhiệt hoàn toàn đáp ứng đầy đủ nhu cầu về nhiệt trong nhà máy, đặc biệt thuận tiện trong việc sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị.
Khi vận hành thực tế nếu các thiết bị phụ tải nhiệt cấp cho các nhu cầu về nhiệt trong nhà máy dệt may thay đổi, tùy theo điều kiện cụ thể, nhờ sự điều chỉnh của hệ thống van, khóa từ đó có thể điều chỉnh được lượng nước nóng, lượng hơi cấp cho hệ thống và các thiết bị, tương ứng có thể điều chỉnh được lượng hơi cấp từ lị, đảm bảo tính kinh tế trong vận hành.
Trong q trình thực hiện sẽ khơng tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của q thày cơ cùng bạn bè đồng nghiệp để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Tiến