Suy nghĩ của em về tinh thần tự học lớp 9
Suy nghĩ về tinh thần tự học - Mẫu 12
cịn học trong cuộc sống là công việc cả đời”. Việc cả đời ấy khơng gì khác chính là tự học. Bởi chỉ có tự học, chúng ta mới có thể lĩnh hội tri thức, độc lập và thành công, là công dân của thời đại mới.
Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu tự học là gì? Tự học là tinh thần chủ động, trong tiếp nhận tri thức, và vận dụng sáng tạo lý thuyết vào thực hành, là tích cực tìm hiểu, khám phá những kiến thức mới, là học mọi lúc mọi nơi và học từ mọi người.
Tại sao chỉ có tự học, chúng ta mới đạt được thành cơng trong cuộc sống? Ca dao có câu “Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”. Người thầy có vai trị quan trọng trong việc truyền bá tri thức song việc tiếp nhận tri thức ấy lại phụ thuộc vào bản thân mỗi người. Thầy cơ có thể truyền thụ tri thức nhưng không thể ghi nhớ và học tập thay chúng ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại cũng từng khẳng định: “Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt." Chỉ có tự học mới có niềm say mê, hứng thú, chủ động trong học tập. Chủ động suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu, người tự học sẽ phát triển tính sáng tạo, khả năng tư duy của bản thân khi đứng trước vấn đề. Chúng ta chỉ có thể dựa vào chính mình, cho nên từ độc lập trong suy nghĩ, sẽ tạo dựng được được độc lập trong hành động và cuộc sống. “Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước.” (William Arthur Ward).
Tự học bổ ích bởi kiến thức của nhân loại là vơ cùng tận cịn sự hiểu biết của chúng ta chỉ như giọt nước giữa đại dương mênh mông, như một hạt cát giữa sa mạc rộng lớn. Kiến thức chúng ta được học ở nhà trường chỉ có thể đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu hiểu biết của con người. Tự học giúp chúng ta bắt kịp những thức phong phú, mới mẻ, đáp ứng được nhu cầu của thời đại. Dù làm ngành gì, nghề gì, chúng ta cũng cần tự học, “Nhà bác học khơng có nghĩa là ngừng học” (Đacuyn).
Tự học mang lại sự hứng thú cũng giống như thú đi chơi bộ “Người ta được tự chủ, tự do, người ta vui vẻ. Người ta đi, người ta ngừng, người ta lại di, khơng có gì bó buộc, khơng có gì ngăn cản” (Huy-gơ). Tự học như một chuyến dạo chơi bằng trí óc, học ở mọi nơi, mọi nguồn khác nhau. Học tập khơng chỉ cịn là trách nhiệm, là áp lực nữa mà trở thành một thú vui, “Sự học xua đuổi sự chán ngán, khuây khỏa được nỗi buồn rầu, tiêu tan được niềm đau đớn. Nó làm vui vẻ và đông đúc cái cảnh cô tịch” (Lê-guy).
Macxim Gorki, bằng tinh thần tự học từ nhỏ đã trở thành nhà văn kiệt xuất của nền văn học Nga thế kỉ 20. Mồ côi khi chỉ mới mười tuổi, Gorki đã sớm bươn trải trong trường đời lắm gian lao. Cậu phải làm việc nhiều, đến mê mẩn cả người, ngày nào cũng chồng chất hàng đống công việc lặt vặt. Bằng đôi chân của mình, Gorki đi khắp nước Nga, dọc theo sơng Volga vĩ đại, xuyên qua những thảo nguyên vùng sông Đông mênh mông, những cánh đồng Ucraina màu mỡ, đi xuống Biển Đen, rồi tiến lên vùng núi Kavkaz hùng vĩ. Ông tự mày mị, tự tìm hiểu để viết lên những trang văn thấm đẫm chất đời. Có thể nói, Maxim Gorky là một huyền thoại: một con người từ nơi dưới đáy cùng của xã hội, hoàn toàn bằng con đường tự học đã vươn lên thành một trong những nhân vật vĩ đại nhất của văn học Nga nói riêng và nước Nga xơ viết nói chung.
Khơng thể phủ nhận vai trị của tự học trong hành trình chiếm lĩnh tri thức của con người. Đương nhiên, điều đó khơng có nghĩa là chúng ta coi nhẹ tầm quan trọng của nhà trường và của người thầy. Người thầy chính là người định hướng,
soi đường và chúng ta chính là người tiếp tục tiến lên dưới ánh sáng của thầy cô để đến với những chân trời tri thức mới, lớn lao hơn. “Ngu dốt không đáng xấu hổ như không chịu học hỏi” (Benjamin Franklin) và “thà học muộn cịn hơn là khơng bao giờ học” (Publilius Syrus). Để việc tự học đạt được hiệu quả cao nhất, chúng ta cần sự kiên trì, nỗ lực khơng ngừng, khơng ngại cái mới, cái khó, có một phương pháp học tập hợp lí... Thật đáng xấu hổ cho những con người khơng bao giờ chịu học hỏi, ln cho mình là đúng hay ln cố gắng che giấu sự ngu dốt của bản thân mình...
Tất cả chúng ta đều là người mới học. Thật sai lầm khi nghĩ rằng rời khỏi trường học là kết thúc việc học thêm những điều mới. Cuộc sống chính là một q trình khơng ngừng tự học và khơng ngừng vươn lên.
Suy nghĩ về tinh thần tự học - Mẫu 13
Có rất nhiều con đường đưa bạn đến với thành cơng. Đó có thể là do sự dìu dắt của thầy cơ nhưng có lẽ phần lớn nó đến từ tinh thần tự học của con người. Tự học chính là con đường ngắn nhất dẫn con người đến với thành cơng. Nó giống như tỷ phú Bill gates đã từng đúc kết “nhà trường chỉ đưa cho ta chìa khóa tri thức, còn học là việc cả đời người”.
Tự học là việc tự động tìm tịi tiếp thu kiến thức một cách chủ động hồn tồn khơng dựa dẫm vào bất cứ ai hoặc đâu. Tinh thần tự học là một trong những đức tính vơ cùng q giá và bổ ích của con người vô cùng cần đối với mọi người nhất là giới trẻ trong xã hội hiện nay.
Vậy tự học có lợi ích gì? Đầu tiên những người tự học sẽ tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng và sâu hơn. Bình thường chúng ta có rất nhiều phương pháp học tuy nhiên phổ biến nhất đó là thơng qua việc chỉ dẫn của thầy cô giáo. Tất nhiên kiến thức vẫn được trau dồi song khơng được sâu sát, và nó mang ý nghĩa thụ động cao.
Việc bạn tự tìm hiểu, tự mày mị sẽ khiến cho kiến thức đó được lí giải một cách sâu sắc. Những lần sau bạn khơng cần mất q nhiều thời gian để tìm hiểu nữa mà thay vào đó nó giống như một phản xạ tức thì, vừa tiết kiệm thời gian vừa triệt để. Thực chất đây là một trong những cách học hiệu quả vừa rèn luyện tư duy, phản xạ vừa rèn luyện tính kiên nhẫn và khả năng sáng tạo của con người. Một minh chứng điển hình cho việc tự học khiến nhiều người ngưỡng mộ có thể kể đến đó chính là Hồ Chủ Tịch. Trong suốt những năm bơn ba khắp năm châu bốn biển tìm đường cứu nước Bác đã mưu sinh bằng đủ thứ nghề, sống trong một mơi trường văn hóa đa dạng và Bác đã tự tìm ra đường đi cho Cách mạng bằng việc tự học. Bác tự học tiếng, bằng cách đi làm phụ bếp, bồi bàn thậm chí qt rác chỉ để có cơ hội giao lưu với nhiều tầng lớp xã hội, được mở rộng tầm nhìn. Và trái ngọt cho hơn ba mươi năm bơn ba của Người chính là nền độc lập tự chủ cho dân tộc.
Thật vậy trong cuộc sống lồi người khi mà mỗi giây trơi qua chúng ta chứng kiến sự ra đời của bao nhiêu phát minh khoa học, bao nhiêu sáng chế thì kiến thức mà con người tiếp thu được thực chất chỉ là một hạt cát bé nhỏ nằm trong sa mạc bao la. Nếu chúng ta không biết tự học không biết tự trau dồi kiến thức hàng ngày hàng giờ thì chúng ta mãi mãi cũng chỉ là những con cá bé nhỏ trong lịng đại dương mênh mơng, sẽ chẳng bao giờ biết được những cơng trình vĩ đại mang tính đột phá đó ra đời và tác động thế nào đến loài người. Dần dần chúng ta sẽ trở thành những con người thụt lùi lạc hậu so với xã hội và nhân loại.
Nhà bác học Các Mác đã nói “Bác học khơng có nghĩa là ngừng học” để biết rằng việc học và tự học chính là trách nhiệm nghĩa vụ và cũng là thiên chức tuyệt vời của con người. Nó là con đường ngắn nhất đưa bạn đến với xã hội tiên tiến này.
Trong bất kì xã hội nào thời đại nào thì việc tự học cũng được coi là một việc vô cùng quan trọng với con người. Nó khơng chỉ giúp bạn có thêm tri thức chinh phục kho tàng vĩ đại của lồi người mà nó cịn khiến bạn trở nên minh mẫn và
yêu đời hơn. Thế nên ngay bây giờ khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường hãy rèn luyện cho mình một tinh thần tự học, tự giác tốt nhất. Hãy vươn ra thế giới nhờ tri thức của mình, vì đó chính là con đường đi tuyệt vời nhất mà bạn có.
Nghị luận về tinh thần tự học lớp 12