II. CHỌN CHUẨN THÔ:
B. LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ :
TÍNH VÀ TRA LƯỢNG DƯ
Phôi được xác định phần lớn dựa vào lượng dư gia công, lượng dư gia công được xác định hợp lý về trị số sẽ góp phần bảo đảm hiệu quả kinh tế của quá trình công nghệ vì:
− Lượng dư quá lớn sẽ làm tốn nguyên vật liệu, tiêu hao sức lao động của
công nhân, tốn năng lượng dụng cụ cắt dẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm.
− Lượng dư quá nhỏ sẽ không đủ lượng dư để hết sai lệnh của phôi và chất
lượng bề mặt chi tiết đạt được thấp khi đó sản phẩm chưa thể hoàn thiện hơn. Như vậy sai lệnh sẽ giảm dần sau mỗi lần qua gia công vì vậy trong quá trình công nghệ ta phải chia ra làm nhiều nguyên công, nhiều bước nhỏ để bớt dần lượng dư. Do vậy lượng dư cần phải đủ để thực hiện các nguyên công đó. Mặt khác nếu lượng dư quá bé sẽ xảy ra hiện tượng trượt giữa dao và chi tiết dẫn đến mòn dao, chất lượng bề mặt gia công giảm.
Mục đích của việc xác định lượng dư là sao cho lượng dư ở mỗi nguyên công, bước hợp lý (không quá lớn hoặc quá nhỏ), để đạt tính cắt gọt, đạt độ chính xác yêu cầu, nâng cao tuổi thọ cho dụng cụ cắt.
Trong ngành chế tạo máy người ta thường áp dụng hai phương pháp để xác định lượng dư gia công đó là:
− Thống kê kinh nghiệm.
− Tính toán phân tích .
* Đặc điểm của phương pháp thống kê kinh nghiêm: Lượng dư gia công được xác định bằng tổng giá trị lượng dư các bước gia công theo kinh nghiệm. Giá trị theo kinh nghiệm này được tổng hợp thành bảng trong sổ tay.
Nhược điểm: Không xét tới những điều kiện gia công cụ thể nên giá trị lượng dư thường lớn hơn giá trị cần thiết.
* Đặc điểm của phương pháp thống kê phân tích: Xác định lượng dư gia công, trên cơ sở phân tích các yếu tố tạo ra lớp dư cần phải hớt đi để tạo ra chi tiết hoàn chỉnh, do vậy tiết kiệm được vật liệu tạo phôi dẫn đến giảm được thời gian gia công.
Nhược điểm: Tính toán phức tạp mất rất nhiều thời gian.
⇔ Từ các đặc điểm của hai phương pháp trên thống kê kinh nghiệm và tính
toán phân tích, ở đây ta áp dụng xác định lượng dư cho bề mặt cần độ chính xác cao (bề mặt Φ160) theo phương pháp tính toán phân tích còn các bề mặt còn lại ta xác định theo phương pháp thống kê kinh nghiệm.
1)Xác định lượng dư gia công cho bề mặt Φ220
Bề mặt Φ220 là bề mặt lắp với ổ trượt nên có chuyển động tương đối với nhau , do đó phảis not gia công đạt độ chinh xác câp 8, và độ bóng đạt 1,25µm, nhằm giảm ma sát và tăng tuổi thọ ổ trục. Để đạt được yêu cầu đó ta gi công qua các bước sau: tiên thô , tiện tinh và mài.Vì bề mặt gia công là mặt trụ ngoài nên các bước gia công tiện và mài đều được chống tâm hai đầu.Do đó sai số gá đạt( εb = 0), trong trường hợp này và trong công thức tính lượng dư nhỏ nhất không cần εb .
Theo bảng 9-(I) stcn ta có công thức sau:
: 2Zmin = 2( Ra + Ta +ρa + εb ). (1) Trong đó:
Ra: Chiều cao nhấp nhô tế vi trung bình do bước hay nguyên công sát trước để lại.
Ta : Chiều sâu lớp hư hỏng bề mặt do bước hay nguyên công sát trước để lại.
εb : Là sai số gá đặt chi tiết ở bước nguyên công đang thực hiện.
V ì bề mặt của Φ220 được hình thành qua đuc, tiện thô, tiện tinh mài nên sai số không gian tổng cộng do bước công nghệ sát trước được xác định: ρa = 2 2 lk cv ρ ρ + (2 Trong đó :
ρcv : Là giá trị con vênh được xác định : ρcv = 4.K.L Tra bảng 15[I] sổ tay công nghệ tập I có: 4.K= o,7(µm) Chiều dài hi tiết gia công là :L =1650(mm) nên ta có ρcv = o,7 . 1650 = 1155 (µm)
ρck :Là độ sai lệch lòng khuôn:ρck= ρk+ L
Tra bảng 4-10[II] st cn tập II có: ρk= 2(mm) Vởy : ρck= 2+1650 = 1652 (mm)
Thay vào công thức (2) t được * **
ρa = 2 2 1652 1155 + = 2015 (µ m) - Sau khi tiện thô :ρthô = 0,06. 2015 =120(µ m) - Sau khi tiện tinh :ρtinh = 0,04 . 2015 = 80,6(µ m) - Sau khi mài : ρm = 0,02 ,2015 =40,3(µ m) Tra bảng 10[ I] sổ tay công t có:
Rz thô =250 (µ m) Tphôi =350(µ m). Tra bảng 12 [ I] ta có : Rz thô =50 (µ m) Tz thô =50(µ m) Rz tinh =20(µ m)
Tz tinh =30(µ m)
Thay các giá trị đó vào công thức (1) ta đượ(mm
-Khi tiện thô : 2Zmin = 2 (250 +350 +2015) =5230 (µ m) -Khi tiện tinh: 2Zmin = 2( 50+ 120 ) = 340 (µ m)
-Khi mài : 2Zmin =2( 20 + 40,3 ) =120 (µ m).
Cỡ kích thước tính toán xác định bằng cách lấy kích thước chi tiết cộng với lượng dư tính cụ thể :
-Khi tiện tinh : D2 = 219,81 +0,41 = 220,22 (mm) -Khi tiện thô : D1 = 220,22 +0,519 = 220,74 (mm) Dphôi = 220,74 + 8,192 =228,94 (mm)
Cột kích thước giói hạn được tính bằng cách làm tròn số kích thước tính toán tới giá trị có nghĩa của dung sai ta xcs định được kích thước giói hạn nhỏ nhất , sau đó lấy kích thước này cộng dung sai .
Gía trị dung sai tra bảng VII -27 sổ tay công nghệ ta có : δ1 = 0,53 (mm) ; δ2 = 0,16 (mm)
δ3 =0,02 (mm) ; δphôi =7 (mm) -Khi mài : Dmax =219,002 +0,02 =219,91 (mm) -Khi tiện tinh :Dmax = 220,22 +0,16 = 220,38 (mm) -Khi tiện thô : Dmax =220,74 + 0,53 = 221,27 (mm) -phôi :Dphôi = 220,94 + 7 =227,94(mm) * L ượng dư tổng cộng được xác định như sau :
2Z0max _ 2 Z0min = δphôi _δmài
Thay số ta được : 16020 - 9040 =7000 – 20 = 6980 (µ m) Vậy kết quả tính được là hợp lý .
bước RZi µm Ti µm εb µm 2Z µm Dtinh µm δ µm Dmin µm Dmax µm 2Zmin µm 2Zmax µm ρ µm phôi 25 0 35 0 228,94 700 0 228,94 233,94 3496 Tiên tinh 50 50 0 8192 220,74 530 220,74 221,27 8192 1466 0 209,7 Tiện thô 20 30 0 513 220,22 160 220,22 220,33 518 890 139,8 Mài 5 15 0 330 219,9 20 219,91 219,91 330 470 69,9
3) Tra lượng dư cho các bề mặt còn lại của trục cán . * Lượng dư bề mặt Φ 400 và Φ374,6.
Tra bảng 3-10 [ II] t được : 2Z0 = 12 (mm) - Khi tiện thô : 2Zthô =10,4 (mm)
- Khi tiện tinh : 2Ztinh = 1,6(mm) -Chiều dài : L =450 (mm) D =400 (mm) ∗ Tra lượng dư theo chiều trục:
- Mặt đầu vi trục Φ 400(mm) và Φ 374,6(mm) có a = 2,3 (mm) . - Lượng dư đầu vai trục Φ200 (mm) co a = 1,4 (mm)
- Lượng dư khoản mặt đầu chiều : L = 1650 (mm) a = 7,1 (mm) PHÂN VI