Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện các cuộc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc triển khai các cuộc vận động và phong trào thi đua tại trường THPT (Trang 33 - 39)

3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện các cuộc vận

3.3. Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện các cuộc

cuộc vận động và phong trào thi đua tại trường THPT Giải pháp 1: Về cơng tác chính trị, tư tưởng

Cơng đồn dưới sự lãnh đạo mọi mặt của Chi bộ nhà trường đặc biệt thường xuyên chú trọng về cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng trong đơn vị. Ban chấp hành cơng đồn đã phối hợp với chun mơn đồng cấp đổi mới công tác tuyên truyền giáo dục trong đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động với nhiều hình thức hoạt động phong phú như: tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo, hội thi; nghe nói chuyện thời sự, học tập quán triệt các Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”…Nhằm nâng cao nhận thức chính trị, lịng u nghề, ý thức trách nhiệm với nhà trường và xã hội, xây dựng lối sống lành mạnh, trong sáng trong đội ngũ CB, GV, NV đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo trong Nhà trường.

Bên cạnh đó Ban chấp hành ln chủ động nắm bắt tình hình và dự báo về các chính sách tinh giản biên chế khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018 để ổn định tư tưởng cho đoàn viên trong cơng đồn nhằm n tâm cơng tác tốt. Ngồi ra, Ban chấp hành cơng đồn, tổ trưởng cơng đồn đặc biệt là chủ tịch cơng đồn phải thường xun nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của đoàn viên nhằm chia sẻ, giải đáp mọi thắc mắc, mâu thuẫn nếu có. Thơng qua đó để ổn định cơng tác tư tưởng, đồn kết nội bộ hồn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị và nghị quyết năm học.

- Giải pháp 2: Tăng cường trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo cuộc vận động và phong trào thi đua

Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn thực hiện, kịp thời khắc phục những tồn tại, thiếu sót trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua theo quy định của các văn bản hướng dẫn thi hành. Chi ủy, chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường và các tổ chức đoàn thể trong đơn vị luôn luôn chú ý khắc phục những biểu hiện buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng đối với việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua. Phải tăng cường vai trò lãnh đạo và tổ chức hiệu quả, cụ thể, kịp thời, thiết thực, có trọng điểm và nắm điển hình.

Cấp ủy, Ban giám hiệu đặc biệt Hiệu trưởng nhà trường cần hết sức quan tâm đến việc củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo các cuộc vận động và phong trào thi đua có chun mơn thơng thạo, năng động nhạy bén trong tham mưu đề xuất; đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc. Đây là yếu tố hết sức quan trọng, quyết định

chất lượng công tác tham mưu và kết quả triển khai tổ chức thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua t trong nhà trường.

- Giải pháp 3: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền các cuộc vận động và phong trào thi đua

Để đổi mới nội dung tổ chức các cuộc vận động và phong trào thi đua, cần thực hiện tốt một số nội dung, yêu cầu sau:

Ban chỉ đạo thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua chỉ phát động, triển khai khi đã xác định rõ mục tiêu, chỉ tiêu, đối tượng, nội dung, biện pháp, phạm vi tổ chức phong trào. Trong đó nội dung quan trọng nhất để tổ chức là phải bám sát nhiệm vụ chính trị của ngành, nhà trường trong mỗi năm học hoặc từng thời điểm cụ thể. Nội dung và phương thức tổ chức phải được gắn kết chặt chẽ với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, mục tiêu, chỉ tiêu của đơn vị.

Chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức của cán bộ, nhà giáo, người lao động về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua. Nâng cao vai trò trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền và các đồn thể, đặc biệt là người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện các phong trào thi đua yêu nước. Vận động cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tích cực tham gia, gương mẫu đi đầu trong phong trào thi đua yêu nước, làm cho phong trào thi đua diễn ra thiết thực, hiệu quả trở thành động lực thúc đẩy hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra.

tại của chính địa phương, đơn vị.

- Giải pháp 4: Đổi mới nội dung tổ chức các cuộc vận động và phong trào thi đua

Để đổi mới nội dung tổ chức các cuộc vận động và phong trào thi đua, cần thực hiện tốt một số nội dung, yêu cầu sau:

Ban chỉ đạo thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua chỉ phát động, triển khai khi đã xác định rõ mục tiêu, chỉ tiêu, đối tượng, nội dung, biện pháp, phạm vi tổ chức phong trào. Trong đó nội dung quan trọng nhất để tổ chức là phải bám sát nhiệm vụ chính trị của ngành, nhà trường trong mỗi năm học hoặc từng thời điểm cụ thể. Nội dung và phương thức tổ chức phải được gắn kết chặt chẽ với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, mục tiêu, chỉ tiêu của đơn vị.

Chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức của cán bộ, nhà giáo, người lao động về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua. Nâng cao vai trò trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền và các đồn thể, đặc biệt là người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện các phong trào thi đua yêu nước. Vận động cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tích cực tham gia, gương mẫu đi đầu trong phong trào thi đua yêu nước, làm cho phong trào thi đua diễn ra thiết thực, hiệu quả trở thành động lực thúc đẩy hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra.

- Giải pháp 5: Đổi mới hình thức tổ chức các cuộc vận động và phong trào thi đua

Cùng với đổi mới nội dung, đổi mới hình thức, phương thức tổ chức các cuộc vận động và phong trào thi đua là yêu cầu tất yếu trong quá trình triển khai thực hiện. Hình thức tổ chức trước hết phải phù hợp với nội dung và việc đổi mới hình thức thực hiện sẽ làm phong trào thi đua và các cuộc vận động, đa dạng và hấp dẫn hơn.

Để các cuộc vận động và phong trào thi đua được thực hiện có hiệu quả thì ngay từ khâu phát động, triển khai phải gây được ấn tượng, gây sự chú ý và được quan tâm làm tốt. Hình thức phù hợp và hiệu quả nhất trong tổ chức phát động phong trào thi đua là gắn với nhiệm vụ chính trị của nhà trường, các tổ chức đoàn thể trong năm học cụ thể hoặc từng giai đoạn.

Các cuộc vận động và phong trào thi đua tổ chức ngồi trời, trong khơng gian rộng, thoáng sẽ hiệu quả hơn rất nhiều với việc phát động, triển khai trong hội trường. Bởi khi đã có khơng gian Ban chỉ đạo có thể tổ chức nhiều hoạt động bổ trợ, mang tính cổ vũ phong trào như tổ chức các hoạt động tại chỗ: giao lưu, trao đổi, hỏi đáp; cơng tác trang trí, khánh tiết sẽ sinh động hơn; lực lượng tham gia là cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong trường.

Cũng có thể kết hợp việc phát động, triển khai trong hội trường với tổ chức hoạt động tiếp theo ở bên ngoài hội trường. Hình thức này được thực hiện khi phát động phong trào và có gắn với các hoạt động bề nổi như văn hóa, thể thao để tạo khí thế.

- Giải pháp 6: Tăng cường phát hiện, bồi dưỡng, nhân điển hình tiên tiến qua việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua.

Để tổ chức các cuộc vận động và phong trào thi đua đạt hiệu quả, cần coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng điển hình và có nhiều hình thức, biểu dương, tơn vinh các điển hình tiên tiến, các tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu trong các phong trào thi đua, tạo sức lan toả trong tồn đơn vị và xã hội. Điển hình tiên tiến là những cá nhân hay tập thể đạt kết quả xuất sắc xứng đáng được tôn vinh, ghi nhận trước hội đồng nhà trường, tổ chức cơng đồn.

Cấp ủy chi bộ, ban giám hiệu nhà trường và người đứng đầu cấp ủy, nhà trường cũng như các tổ chức đoàn thể thường xuyên tuyên truyền, quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tồn trường về vị trí,vai trị quan trọng của cơng tác phát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến. Xác định làm tốt cơng tác phát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến sẽ tạo động lực thúc đẩy việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua yêu nước phát triển, từ đó góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của nhà trường, cơng đồn.

Cơng đồn cần làm tốt cơng tác tuyên truyền, tham mưu cho cấp ủy chi bộ và phối hợp tốt với chuyên môn nhà trường triển khai cụ thể các cuộc vận động và phong trào thi đua đến từng cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh toàn trường. Thơng qua tổ cơng đồn nắm rõ tâm tư nguyện vọng đoàn viên và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ, ghi nhận những cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc để nhân rộng điển hình tiên tiến.

Từ những nghiên cứu lý luận và đúc rút từ thực tiễn, có thể hình thành quy trình tổ chức các cuộc vận động và phong trào thi đua qua các bước sau đây:

Bước 1. Xác định nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, cấp bách của nhà trường và

các tổ chức đoàn thể.

Bước 2. Ban chỉ đạo, Ban thi đua triển khai thực hiện các cuộc vận động và phong

trào thi đua cụ thể trong năm học.

Bước 3. Xác định điều kiện cụ thể, đối tượng tham gia thực hiện các cuộc vận

động và phong trào thi đua tại đơn vị.

Bước 4. Xây dựng kế hoạch triển khai các cuộc vận động và phong trào thi đua

- Phát động các cuộc vận động và phong trào thi đua. - Chỉ đạo điểm

- Hướng dẫn đôn đốc

- Kiểm tra, giám sát quá trình tham gia thực hiện - Sơ kết, tổng kết và đúc rút kinh nghiệm

Bước 5. Khen thưởng

- Phát hiện, bồi dưỡng nhân tố điển hình

- Biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân xuất sắc.

Thực hiện đầy đủ các bước trên sẽ tạo cơ sở để đạt hiệu quả cao trong việc triển khai thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua trong đơn vị. Từ đó làm động lực hồn thành thắng lợi các nhiệm vụ chính trị năm học.

Giải pháp 8: Cơng tác sơ kết, tổng kết, khen thưởng các cuộc vận động và phong trào thi đua

Sơ, tổng kết phong trào thi đua là một nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua. Cần được kiểm tra, sơ, tổng kết, đánh giá đúng những kết quả đã đạt được, chỉ ra những mặt còn tồn tại, hạn chế và hướng khắc phục. Qua đó rút ra cách làm hay, kinh nghiệm tốt để bồi dưỡng, nhân ra diện rộng các điển hình tiên tiến đồng thời phát hiện gương người tốt, việc tốt để đề xuất khen thưởng kịp thời. Thực tế cho thấy, nhiều nhà trường chưa coi trọng công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn, sơ, tổng kết; chưa đầu tư đúng mức cho việc triển khai các cuộc vận động và phong trào thi đua; chưa tạo được sự phối hợp, liên kết các tổ chức trong trường cũng như các địa phương thuộc vùng tuyển sinh của nhà trường.

Bên cạnh những kết quả đạt được cần phải mạnh dạn đề cập những vấn đề tồn tại, yếu kém trong quá trình triển khai, thực hiện để rút kinh nghiệm và khắc phục kịp thời những thiếu sót. Việc đánh giá khơng sát, khơng đúng, né tránh sự thật sẽ là trở ngại rất lớn trong quá trình tổ chức các cuộc vận động và phong trào thi đua. Khi tiến hành đánh giá sơ, tổng kết cần coi trọng việc phát hiện, lựa chọn những nhân tố mới, những điển hình tiên tiến, những gương người tốt, việc tốt hoặc các tập thể, cá nhân lập được thành tích xuất sắc, thành tich đột xuất trong các cuộc vận động và phong trào thi đua để động viên khen thưởng kịp thời đồng thời nêu gương, giáo dục và tạo sự lan tỏa trong đơn vị.

Các tập thể, cá nhân có nhiều thành tích tham gia phong trào thi đua cần được cấp có thẩm quyền xét khen thưởng và đề nghị khen thưởng theo đúng quy định

của pháp luật hiện hành. Việc khen thưởng chính xác, kịp thời sẽ có tác dụng nêu gương và tác động tích cực đến phong trào.

Giải pháp 9. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch, phối hợp với các lực

lượng trong và ngoài nhà trường

Để cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc quản lý, giáo dục học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trong thời gian tới Cơng đồn tiếp tục phối hợp với nhà trường tăng cường kỷ cương, nền nếp trường, lớp học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động giáo dục theo hướng bền vững.

Tăng cường nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, phụ huynh, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội về ý nghĩa, vai trị của cơng tác phối hợp ba mơi trường nhà trường, gia đình và xã hội trong việc quản lý, giáo dục học sinh; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các bên liên quan đến từng môi trường giáo dục; mọi người phải ý thức luôn sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà khơng có thái độ trơng chờ hay ỷ lại vào mơi trường giáo dục khác; qua đó tạo sự đồng thuận cao và huy động được sự tham gia chủ động, tích cực của toàn xã hội đối với sự nghiệp giáo dục.

Tiếp tục thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện; chú trọng cơng tác quản lý và giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống, kỹ năng sống, văn hóa ứng xử, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng, giáo dục pháp luật và ý thức, trách nhiệm cơng dân cho học sinh; kết hợp hài hịa “dạy chữ”, “dạy người” và xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường; xây dựng và thực hiện văn hóa ứng xử trong trường học. Tổ chức đa dạng, sáng tạo, thiết thực và hiệu quả các hoạt động hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo dục kỹ năng sống, văn hóa, văn nghệ, thể thao, giáo dục ngồi giờ lên lớp tạo sân chơi bổ ích, giáo dục tồn diện học sinh. Xây dựng và thực hiện nghiêm túc Bộ quy tắc ứng xử trong trường học.

Phối hợp chặt chẽ với gia đình trong việc quản lý, giáo dục, đạo đức, lối sống của học sinh. Phát huy vai trò trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường (tổ chức Đồn, cơng đồn), của đội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp; thường xuyên giữ mối liên lạc với gia đình học sinh, nhất là những học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh cá biệt, để nắm bắt tâm tư tình cảm, theo dõi sát sao tình hình tư tưởng, diễn biến tâm lý và có biện pháp kịp thời giáo dục học sinh.

Thực hiện có hiệu quả cơng tác phối hợp với chính quyền, các đồn thể, các tổ chức xã hội, các địa phương trong việc quản lý, giáo dục học sinh, xây dựng môi trường giáo dục an tồn, thân thiện và có văn hố. Bên cạnh giáo dục chính khóa, tăng cường phối hợp tổ chức đa dạng, phong phú, sáng tạo các hoạt động giáo dục

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc triển khai các cuộc vận động và phong trào thi đua tại trường THPT (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w