TRUNG QUỐC: Thiếu Lâm Tự mở rộng ở

Một phần của tài liệu 559 (Trang 25 - 26)

ngoại quốc

Gần đây, Sư Yongxin - Trụ trì chùa Thiếu Lâm của Trung quốc kiêm Giám đốc Điều

hành Tập đồn Thiếu Lâm Tự - cho biết

rằng: Thiếu Lâm Tự đã trực tiếp kiểm sốt

hơn 40 cơng ty ở các thành phố nước ngồi. Ơng nĩi hiện nay họ đang cĩ hơn 40

cơng ty tại Luân Đơn, Bá Linh và các thành phố nước ngồi khác. Đồng thời họ cịn gián tiếp điều hành thêm một số cơng ty nước

ngồi nữa.

"Ban đầu chúng tơi thuê nhà ở hải ngoại để thu nhận học viên. Sau đĩ chúng tơi mua

nhà thế chấp khi đã cĩ một số tiền", Sư

Yongxin nĩi. "Khi đã trở nên khá giả hơn,

chúng tơi bắt đầu mua đất và xây nhà cho chính mình. Chúng tơi làm như vậy để tự tạo sự bình đẳng cho bản thân trong mơi trường nước ngồi".

Sau khi Thiếu Lâm Tự bắt đầu mở rộng

ở nước ngồi, Sư Yongxin nhận thấy đơi khi

việc nghiên cứu Phật giáo được quan tâm

nhiều hơn ở nước ngồi so với ở nội địa

Trung quốc. Để minh chứng minh quan điểm này, ơng kể lại lần ơng đến Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, ơng đã được thư viện cho xem

khơng những một số sách Phật giáo từ thời Minh và Thanh mà cịn cả một số tranh in giấy của Thiếu Lâm Tự nữa.

(People's Daily Online - January 10, 2011)

Các phĩng viên bao quanh Sư Yongxin tại Diễn đàn Quốc tế về Cơng nghiệp Văn hĩa tại Bắc Kinh, tháng 01- 2011 - Photo: China

Daily

NEPAL: Bắt đầu dự án bảo tồn Lâm Tì Ni

Một nhĩm các nhà khảo cổ học quốc tế

đã bắt đầu một cuộc khảo cứu 3 năm về các

phế tích khảo cổ của Lâm Tì Ni, sinh quán của Đức Phật, ở Nepal.

Lâm Tì Ni là một điểm đến hành hương

nổi tiếng thế giới của Phật giáo, và là một Di sản Thế giới của UNESSCO từ năm 1997.

Được chính phủ Nhật Bản tài trợ, và với

sự phối hợp của văn phịng UNESCO tại thủ

đơ Kathmandu của Nepal, dự án nhằm quy

hoạch các cơ sở hành hương thích hợp để

khơng làm hỏng đi những bảo vật cịn nằm ẩn bên dưới mặt đất.

Nhĩm khảo cổ gồm các chuyên gia từ

Cục Khảo cổ và Ban Quản trị Phát triển Lâm Tì Ni, được chỉ đạo bởi Giáo sư Robin Co-

ningham - chuyên gia khảo cổ của UNESCO. "Dự án này cung cấp một cơ hội duy nhất để khảo cứu một số giai đoạn phát triển sớm

nhất của một trong các truyền thống tơn giáo lớn nhất thế giới, và sẽ đưa được bằng

chứng khoa học mới vào cuộc tranh luận xung quanh ngày sinh của Đức Phật," ơng

Coningham nĩi.

(ANI January 12, 2011)

Khu di tích Lâm Tì Ni (Nepal) - Photo: UN News

TRUNG QUỐC: Lễ hội Laba tại Bắc Kinh

Ngày 11-01-2011, Đền Lạt ma Yonghe-

gong ở Bắc Kinh đã phục vụ Cháo Laba miễn phí trong Lễ hội Laba.

Lễ hội Laba là một lễ hội truyền thống Trung Hoa, được tổ chức vào ngày mồng 8 tháng Chạp Âm lịch. Tại Trung quốc, theo phong tục thì đây là ngày ăn Cháo Laba.

Theo văn học, các vị lạt ma của Đền Lạt ma Yonghegong thường bắt đầu nấu cháo

vào ngày mồng 1 tháng Chạp Âm lịch. Và họ sẽ cung cấp cháo Laba miễn phí cho tín đồ

vào ngày mồng 8 tháng Chạp. Các nhà sư cũng sẽ cầu nguyện xung quanh các nồi cháo. Mặc dù mỗi gia đình đều tự nấu cháo

của mình, nhưng một số người lại muốn cĩ

được cháo nấu từ Đền Lạt ma để được may

mắn. Về sau, việc cung cấp cháo miễm phí trở thành một truyền thống quan trọng. Trước thời nhà Tần (221-206 trước Cơng nguyên), Lễ hội Laba là lễ mừng một vụ thu hoạch mới. Sau khi Phật giáo truyền đến

Trung Hoa trong thế kỷ thứ nhất sau Cơng nguyên, lễ hội này được mang ý nghĩa kỷ

niệm sự giác ngộ của Đức Phật khi Ngài ở

tuổi 35. Trong triều đại nhà Thanh, các nghi lễ cho lễ hội Laba được tổ chức lần đầu tiên tại Đền Lạt ma ở Bắc Kinh.

(chinadaily.com.cn - January 11, 2011)

Cháo Laba, mĩn ăn truyền thống vào dịp Lễ hội Laba của Trung Hoa - Photo: chinadai-

Một phần của tài liệu 559 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(26 trang)